Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng

Nguyễn Lê Nhi Ngọc
Xem chi tiết
thành lê
1 tháng 11 2017 lúc 19:23

1)Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào (còn gọi là chuyển hoá nội bào) bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất. Hai mặt đó là đồng hoá và dị hoá.

- Nhờ có các vật chất vận chuyển qua màng tế bào dưới dạng các hợp chất đơn giản, tế bào mới tổng hợp nên những thành phần vật chất cần thiết cho tế bào hoặc cơ thể, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp. Đó là mặt đồng hoá.

- Mặt khác, song song với đồng hoá là mặt dị hoá. Đó là quá trình phân giải các chất nhờ có Ot do máu mang tới, giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào kể cả hoạt động tổng hợp các chất trong đồng hoá cũng sử dụng năng lượng từ quá trình dị hoá.

Như vậy, chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào chính là đồng hoá và dị hoá diễn ra bên trong tế bào gọi chung là chuyển hoá nội bào.

Có thể xem như chuyển hoá nội bào là bản chất của quá trình trao đổi chất, còn trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của chuyển hoá nội bào.

2)

Đồng hoá và dị hoá là 2 mặt của một quá trình thống nhất là chuyển hoá nội bào. Đó là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào có liên quan chặt chẽ với trao đổi chất ở phạm vi tế bào và là mặt bản chất mà trao đổi chất, chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài.

Đồng hoá là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp riêng cho tế bào và cơ thể từ các hợp chất đơn giản do máu mang tới, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp.

Dị hoá, ngược lại, là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp có trong các tế bào thành các hợp chất hữu cơ đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của tế bào (co cơ, vận chuyển tích cực ; kể cả năng lượng sử dụng đế tổng hợp chất trong đồng hoá).

Như vậy, đồng hoá và dị hoá tuy là 2 mặt mâu thuẫn nhưng gắn bó chặt chẽ với nhau vì đồng hoá là tổng hợp chất và tích luỹ năng lượng, dị hoá là phân giậỉ các chất và giải phóng năng lượng. Nếu không có đồng hoá thì không có vật chất cho dị hoá và không có dị hoá thì không có năng lượng sử dụng trong đồng hoá. Đó là hai mặt tuy mâu thuẫn nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.



Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhi Ngọc
Xem chi tiết
thành lê
1 tháng 11 2017 lúc 19:21

Tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể sống. Muốn tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống, tế bào phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường xung quanh, đó là máu, nước mô và bạch huyết tạo thành môi trường trong của cơ thể và là môi trường bao quanh các tế bào, mang vật chất cần thiết đến cho tế bào để tế bào có thể tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống của nó (đổi mới hoặc thay thế phần vật chất đã bị phận giải, tổng hợp những thành phần chất sống của tế bào, phân giải các chất tạo năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể) đồng thời thải loại ra môi trường trong những sản phẩm phân huỷ hoặc sản phẩm của chuyển hoá trong tế bào. Vậy tế bào nhận những chất cần thiết từ đâu ? Và đưa những sản phẩm phân huỷ trong tế bào đi đâu ?

Tế bào lấy các chất dinh dưỡng từ thức ăn thông qua cơ quan tiêu hoá và lấy 02 của không khí bên ngoài qua cơ quan hô hấp, nhờ máu do cơ quan tuần hoàn đưa tới và cũng chính cơ quan tuần hoàn đã chuyển các chất thải đến các cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.

Như vậy, sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài liên quan chặt chẽ với trao đổi chất ở tế bào và là điều kiện đảm bảo cho sự trao đổi chất ở tế bào. Nói khác đi, trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài là thông qua môi trường trong của cơ thể.



Bình luận (0)
phạm minh ly
4 tháng 3 2020 lúc 10:02

Tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể sống. Muốn tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống, tế bào phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường xung quanh, đó là máu, nước mô và bạch huyết tạo thành môi trường trong của cơ thể và là môi trường bao quanh các tế bào, mang vật chất cần thiết đến cho tế bào để tế bào có thể tồn tại và thực hiện mọi hoạt động sống của nó (đổi mới hoặc thay thế phần vật chất đã bị phận giải, tổng hợp những thành phần chất sống của tế bào, phân giải các chất tạo năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể) đồng thời thải loại ra môi trường trong những sản phẩm phân huỷ hoặc sản phẩm của chuyển hoá trong tế bào. Vậy tế bào nhận những chất cần thiết từ đâu ? Và đưa những sản phẩm phân huỷ trong tế bào đi đâu ?

Tế bào lấy các chất dinh dưỡng từ thức ăn thông qua cơ quan tiêu hoá và lấy 02 của không khí bên ngoài qua cơ quan hô hấp, nhờ máu do cơ quan tuần hoàn đưa tới và cũng chính cơ quan tuần hoàn đã chuyển các chất thải đến các cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.

Như vậy, sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài liên quan chặt chẽ với trao đổi chất ở tế bào và là điều kiện đảm bảo cho sự trao đổi chất ở tế bào. Nói khác đi, trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài là thông qua môi trường trong của cơ thể.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Nhi Ngọc
Xem chi tiết
thành lê
1 tháng 11 2017 lúc 19:19

Cơ thể sống là một hệ mở thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển. Khác với các cơ thể sống, vật vô cơ như một khúc gỗ khô, một cục đá, một thanh sắt càng tiếp xúc với môi trường xung quanh càng chóng bị phân rã, bào mòn, han gỉ đế rồi tan rã.

Như vậy, trao đổi chất là một trong những đặc trưng và là đặc trưng cơ bản nhất của cơ thể sống vì nhờ có trao đổi chất thường xuyên với môi trường xung quanh mà cơ thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản để bảo tồn và duy trì sự sống từ thế hệ này qua thế hệ khác. Sống trong môi trường luôn thay đổi, cơ thể phải có những cơ chế thích nghi để bảo đảm sự tồn tại trong những điều kiện luôn đổi thay đó nhờ sự chỉ đạo của thần kinh và thể dịch dưới hình thức cảm ứng.



Bình luận (0)
Đỗ Thị Huyền Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
23 tháng 10 2017 lúc 12:25

Nước có vai trò:

- Duy trì nhiệt độ trung bình của cơ thể

- Chuyên chở chất dinh dưỡng và ôxy nuôi tất cả tế bào.

- Giúp chuyển hóa thực phẩm ra năng lượng, cần thiết cho các chức năng cơ thể.

- Giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng.

- Loại bỏ các chất thải của cơ thể qua hệ tiết niệu, da, ruột, hơi thở.

- Bao che các cơ quan sinh tử trong cơ thể, tránh tổn thương do sự cọ xát, va chạm.

- Bảo vệ các khớp xương, tránh viêm sưng, đau nhức vì nước là chất nhờn làm cho khớp cử động trơn tru.

- Làm ẩm không khí để sự hô hấp dễ dàng, tránh dị ứng, ho khan.

- Phòng chống sự đóng cục máu ở các động mạch của tim, não, giảm nguy cơ tai biến tim và não.

- Cần thiết cho sự sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, các hormon cần thiết cho các chức năng và các phản ứng sinh hóa của cơ thể.

- Là thành phần cấu tạo của các bộ phận quan trọng: não chứa 85% nước, xương 22%, cơ bắp 75%, máu 92%, dịch bao tử 95%, răng 10%...

Chúng ta cần phải "Uống một ly đầu tiên vào buổi sáng. Uống một ly nước sau khi thức dậy sẽ bù đắp chất lỏng bị mất trong đêm và khởi động hydrate hóa trong ngày. Bạn cũng có thể thêm một vài giọt mật ong và nước cốt chanh vào ly nước." để cung cấp đủ nước trong một ngày.

Bình luận (0)
Tra My
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 9 2017 lúc 19:03

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2016 lúc 20:35

Ta biết: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc trao đổi khí , các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan có tên gôi là hệ hô hấp.

Bình luận (3)
Mai Huỳnh Đức
29 tháng 9 2016 lúc 12:08

Hệ hô hấp chính là hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí trong cơ thể vì trong hệ hô hấp bao gồm mũi, khí quản và phổi là những cơ quan thực hiện việc trao đổi khí

Bình luận (0)
tran thi thao van
12 tháng 9 2017 lúc 17:42

hệ hô hấp chính là hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí trong cơ thể vì trong hệ hô hấp bao gồm mũi , khí quản và phổi là những cơ quan thực hiện việc trao đổi khí

Bình luận (0)
Sagari-Kanna
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
13 tháng 9 2017 lúc 5:23

Nhân tố bên trong:

- Hoocmon

-Gen di truyền

- Giới tính

Nhân tố bên ngoài:

- Ánh sáng

- Nhiệt độ

- Phân bón.

Chúc bạn học thật tốt!

Bình luận (1)
nguyen thi vang
8 tháng 10 2017 lúc 12:51

* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật :

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật :

- Gen sinh trưởng

- Nhiệt độ

- Chất dinh dưỡng

- Điều kiện ngoại cảnh

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật :

- gen di truyền

- Nhiệt độ môi trường

- thức ăn

- môi trường sống

+ ví dụ chứng minh sự phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài :

- gen tốt thì sinh vật phát triển tốt.

- gen không tốt thì sinh vật kém phát triển.

+ ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng .

- thừa chất gây béo phì

- thiếu chất gay suy dinh dưỡng

- ăn nhiều đồ ngọt sẽ gây bệnh tiểu đường.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Như Huỳnh
8 tháng 9 2017 lúc 19:46

enzim trong nước bọt có tên là Amilaza

enzim đó biến đổi tinh bột thành đường đôi

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Ánh Right
6 tháng 9 2017 lúc 19:42
Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
6 tháng 9 2017 lúc 19:42

- Cơ thể không có một bộ máy riêng để chuyển hóa năng lượng chung cho toàn cơ thể mà nó xảy ra ở mọi tế bào của cơ thể. Các protid, glucid và lipid (P, L, G) khi phân giải thành C02 và nước giải phóng rất nhiều năng lượng, năng lượng một phần được sử dụng để tạo ATP là chất giàu năng lượng để cung cấp cho mọi hoạt động của cơ thể, một phần tỏa ra dưới dạng nhiệt năng. Cơ thể chỉ sử dụng được năng lượng dưới dạng ATP, do vậy ATP là nguồn năng lượng trực tiếp cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào trong cơ thể.

-Mọi hoạt động sống của cơ thể sinh vật đều cần năng lượng, năng lượng đc giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu ko có quá trình chuyển hóa thì sẽ ko có hoạt động sống

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
6 tháng 9 2017 lúc 20:00

3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

=>Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

Bình luận (0)
nguyễn thị nhi
Xem chi tiết
nguyển văn hải
4 tháng 9 2017 lúc 14:03

a) số Nu trên 1 mạch của gen là :

N/2=2700/2=1350 vậy số lượng Nu trên mỗi loại mạch của 1 gen là :

A1=1350/(1+2+3+3)=150

T1=1350/9.2=300

G1=X1=1350/9.3=450

Bình luận (1)
nguyển văn hải
4 tháng 9 2017 lúc 14:17

câu b cũng khá dễ mà :

b)số Nu của mõi loại gen là :

A=T=A1+T1=150+300=450

G=X=G1+X1=450+450=900

Bình luận (0)