Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng

Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Như Huỳnh
8 tháng 9 2017 lúc 19:44

enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ = 37 độ C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm
9 tháng 9 2017 lúc 19:21

Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện độ PH và nhiệt độ nào?.

Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện độ PH = 7,2 và nhiệt độ 37°C (nhiệt độ cơ thể)

Bình luận (0)
Ngân Kim
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Trung
28 tháng 11 2017 lúc 14:54

a)-trao đổi chất là hiện tượng trao đổi các chất giữa TB với môi trường trong

- chuyển hóa vật chất và năng lượng là quá trình biến đổi chất có sự tích lũy và giải phóng năng lượng

b)Năng lượng được giải phóng trong tế bào được sử dụng vào những hoạt động:

-Co cơ để sinh công

-cung cấp cho quả trình đồng hóa tổng hợp chất mới

-sinh nhiệt bù đắp cho phần nhiệt của cơ thể bị mất

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Phong
28 tháng 11 2017 lúc 19:18

*Phân biệt trao đổi chất ở tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

-Trao đổi chất ở tế bào là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.

-Trao đổi chất ở tế bào và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.

*Năng lượng được giải phóng trong tế bào được sử dụng vào những hoạt động:

-Co cơ để sinh công.

-Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.

-Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.

Học tốt nha cậuok

Bình luận (0)
phạm minh ly
4 tháng 3 2020 lúc 10:00

- Phân biệt trao đổi chất và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:

Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, còn sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là quá trình biến đổi chất có tích lũy và giải phóng năng lượng xảy ra bên trong các tế bào.

- Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động sau:

+ Co cơ để sinh công

+ Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới

+ Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do tỏa nhiệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Duy
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 11:24

1:

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể Trao đổi chất ở cấp độ tế bào
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống
Tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra Các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài

2: Cấu tạo :

- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

- Có nhiều lông ruột rất nhỏ

- Có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc

- Ruột non ở người trưởng thành tổng diện tích bề mặt là 500 m2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 12 2017 lúc 20:58

Nêu vai trò của gan đối với cơ thể?

Vai trò của gan : tham gia điều hòa nồng độ chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất độc có hại đối với cơ thể

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
15 tháng 12 2017 lúc 20:59
Vai trò và chức năng của gan

Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể, vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết, vừa là kho dự trữ của nhiều chất, vừa là trung tâm chuyển hóa quan trọng của cơ thể và có tính chất sinh mạng.

Chức năng chuyển hóa

Chức năng chống độc

Chức năng tạo mật

Chức năng dự trữ
Bình luận (1)
Do Pham Ngoc Anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
5 tháng 12 2017 lúc 19:42

1 Khi trời nóng, nước trong cơ thể bị mất nhanh nhiều để giảm nhiệt, làm cho cơ thể thiếu nước nên ta thấy nóng và có sự tỏa nhiệt - toát mồ hô

2 Mùa hè ngoài trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao làm cho thân nhiệt của cơ thể người có xu hướng tăng lên. Nhưng do cơ chế điều hòa nhiệt độ của cơ thể đã giúp giữ thân nhiệt của cơ thể luôn ổn định. Khi nhiệt độ tăng cao, cơ thể phản ứng bằng cách giảm hoạt động dị hóa tạo năng lượng (chỉ tạo năng lượng cho các hoạt động sống chủ yếu và theo ý muốn, hạn chế năng lượng cho tạo nhiệt). Ngoài ra các mao mạch dưới da mở rộng hơn, máu lưu thông chậm hơn để nước từ máu thoát ra, lỗ chân lông cũng mở lớn tạo điều kiện cho việc tản nhiệt giúp làm giảm nhiệt độ để cân bằng thân nhiệt. Nếu thân nhiệt người lên cao mà các hoạt động thoát nhiệt của cơ thể không đáp ứng được (hay gặp sau khi đi nắng) thì cơ thể sẽ bắt đầu sốt (hay cảm nắng) khiến cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng cường độ hoạt động dị hóa tạo năng lượng và nhiệt, dẫn đến cơ thể cảm thấy mệt mỏi (hay báo động giả). Khi trời nóng ta sẽ chóng khát nước vì nước của cơ thể mau chóng được đưa ra ngoài để bốc hơi (như bạn biết rằng muốn nước từ thể lỏng chuyển sang thể hơi thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng nhất định đúng không nè), và khi nước trên da hóa hơi, nó sẽ mang theo nhiệt trên cơ thể làm ta bớt nóng. Cũng như thế mà khi trời oi bức (tức lượng hơi nước trong không khí quá cao – trên 90% - thường thấy khi trời sắp mưa) thì hơi nước trên da khó bốc hơi để tản nhiệt bớt thì ta cảm thấy rất nóng, bực bội, khó chịu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến cảm nắng đấy bạn ạ.

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 12 2017 lúc 19:53

1: Khi trời nóng, nước trong cơ thể bị mất nhanh nhiều để giảm nhiệt, làm cho cơ thể thiếu nước nên ta thấy nóng và có sự tỏa nhiệt - toát mồ hôi.

2: Mùa hè ngoài trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao làm cho thân nhiệt của cơ thể người có xu hướng tăng lên. Nhưng do cơ chế điều hòa nhiệt độ của cơ thể đã giúp giữ thân nhiệt của cơ thể luôn ổn định. Khi nhiệt độ tăng cao, cơ thể phản ứng bằng cách giảm hoạt động dị hóa tạo năng lượng (chỉ tạo năng lượng cho các hoạt động sống chủ yếu và theo ý muốn, hạn chế năng lượng cho tạo nhiệt). Ngoài ra các mao mạch dưới da mở rộng hơn, máu lưu thông chậm hơn để nước từ máu thoát ra, lỗ chân lông cũng mở lớn tạo điều kiện cho việc tản nhiệt giúp làm giảm nhiệt độ để cân bằng thân nhiệt. Nếu thân nhiệt người lên cao mà các hoạt động thoát nhiệt của cơ thể không đáp ứng được (hay gặp sau khi đi nắng) thì cơ thể sẽ bắt đầu sốt (hay cảm nắng) khiến cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng cường độ hoạt động dị hóa tạo năng lượng và nhiệt, dẫn đến cơ thể cảm thấy mệt mỏi (hay báo động giả). Khi trời nóng ta sẽ chóng khát nước vì nước của cơ thể mau chóng được đưa ra ngoài để bốc hơi (như bạn biết rằng muốn nước từ thể lỏng chuyển sang thể hơi thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng nhất định đúng không nè), và khi nước trên da hóa hơi, nó sẽ mang theo nhiệt trên cơ thể làm ta bớt nóng. Cũng như thế mà khi trời oi bức (tức lượng hơi nước trong không khí quá cao – trên 90% - thường thấy khi trời sắp mưa) thì hơi nước trên da khó bốc hơi để tản nhiệt bớt thì ta cảm thấy rất nóng, bực bội, khó chịu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến cảm nắng đấy bạn ạ.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Vũ Duy Hiếu
18 tháng 10 2017 lúc 20:29

hít vào 20,98oxi,hít vào 0,03 co2

thở ra 16,50oxi,thở ra 4,10co2

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Lan
7 tháng 9 2017 lúc 18:19

Các bn ơi!Giúp mik và Q.Như nào!hiuhiu

Bình luận (0)
nguyen thi suong
Xem chi tiết
Đạt Trần
26 tháng 11 2017 lúc 17:52


- Sự trao đổi khí ở tế bào:Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (1)
nguyen thi suong
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 11 2017 lúc 12:09

Khi thể tích phổi tăng dẫn đến áp suất giảm vì vậy không khí từ ngoài sẽ tràn vào phổi gây nên động tác hít vào

Khi thể tích phổi giảm dẫn đến áp suất tăng vì vậy không khí từ trong phổi sẽ tràn ra ngoài gây nên động tác thở ra

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
18 tháng 9 2016 lúc 22:51

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

Bình luận (13)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 12:57

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Nam
18 tháng 8 2017 lúc 21:21

CÂU 1)- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.

Bình luận (2)
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
25 tháng 11 2016 lúc 11:53

Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:07

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống

Bình luận (0)