Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng

Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
8 tháng 1 2018 lúc 21:51

* Nữ thiếu niên(Tuổi 13 - 15) cần 2200 Kcal/ngày

* Lượng thức ăn của một nữ sinh lớp 8 ăn trong một ngày:
1. Bữa sáng:

- Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:

- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối:

- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Bình luận (2)
Thanh Hiền
9 tháng 1 2018 lúc 20:14

Cần 2200 kcal / ngày nữ 13-15 tuổi

Sáng : sữa 1 ly 250ml

Trưa : gạo 200 g.

Trứng 1 quả

Dầu : 10 g

Đường : 5 g

Rau : 200 g

Quả chín : 100 g

Tối : gạo 200 g

Thịt hoặc cá :100g

Đậu phụ : 150 g

Dầu : 15g

Đường : 15 g

Rau : 200 g

Quả chín : 200 g

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Trình
10 tháng 1 2018 lúc 19:51

Nữ thiếu niên cần năng lượng tối thiểu là 2200 kcal trong một ngày (nên gấp 2,3 lần vẫn được nha bạn miễn không gấp quá 5 lần là được)

* Bữa sáng

Gạo tẻ (200g)

Thịt bò(100g)

Cà chua (20g)

Cải xanh (50g)

Lạp xưởng (100g)

Nước cam : Đường kính (20g)

Cam (100g)

* Bữa phụ

Bánh phồng tôm(100g)

1 hộp sữa Milo (180g)

* Bữa trưa

Mì sợi(150g)

Thịt lợn ba chỉ (100g)

Cà rốt (100g)

Trứng (100g)

* Bữa phụ

Yến mạch (100g)

* Bữa chiều

Gạo tẻ (100g)

Lươn (100g)

Rau muống (100g)

Bài này cô mình đã duyệt qua rồi và nhận xét là tốt , theo như quy tắc của mỗi bữa ăn là vậy

Chúc bạn học tốt !!! vui

Bình luận (0)
Truong Le Uyen Nhi
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
19 tháng 1 2018 lúc 12:18

Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh sau:

Hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

Bình luận (0)
Chưa Nghĩ Ra Tên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
7 tháng 1 2018 lúc 20:21

Dài dòng vậy? Để mình thử xem, ngày nào cũng ăn như heo chẳng có sự sắp xếp gì hết, èo gianroi

Bữa sáng:

- Ăn sáng nhẹ:

+Mì ( bánh mì, hủ tiếu, phở).

+ Uống 1 ly nước suối hay sữa sau khi ăn sáng.

Bữa trưa:

+ Ăn cơm: 200 gam

+Canh

+ Cá: 50 gam

+ Thịt:100gam

+ Rau xanh: 70gam

+ Uống nước có gas mau tiêu sau khi ăn hoặc nước lọc.

Bữa tối:

+ Cơm:200gam

+ Thịt: 100 gam

+ Rau: 70gam

+ Cá: 50gam

+ Uống 1 ly nước sau khi ăn.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
7 tháng 1 2018 lúc 20:25

1. Bữa sáng:

- Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:

- Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối:

- Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Ví dụ: Lượng thức ăn của một nữ sinh lớp 8 ăn trong một ngày
1. Bữa sáng:

- Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa:

- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối:

- Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
24 tháng 1 2018 lúc 20:01

còn mik 45 phút nà !!!

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
4 tháng 1 2018 lúc 12:36

A,

- Hệ hô hấp: Gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) giữa cơ thể với môi trường ngoài và giữa tế bào với mao mạch trong cơ thể.

B,

Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô). Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng thời nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt động trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
4 tháng 1 2018 lúc 20:41

a) giúp cơ thể trao đổi chất từ môi trưởng vào cơ thể và tạo ra năng lượng hoạt động chủ yếu cho các tế bào.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hà Vi
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
11 tháng 9 2016 lúc 8:15

- Quá trình trao đổi chất:

+ Hệ tiêu hoá: Lấy thức ăn từ môi trường ngoài vào biến đổi thành chất dinh dưỡng        và thải các chất thừa qua hậu môn.

+Hệ hô hấp: Lấy khí ôxi và thải ra khí Cacbonic

+Hệ tuần hoàn: Vận chuyển ôxi và chất dinh dưỡng tới các thế bào và vận chuyển khí cacbonic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết.

+Hệ bài tiết: Lọc từ máu các chất thải bài tiết qua nước nước tiểu.

Tick hộ mik nha bạnok

 

Bình luận (2)
Khởi My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 12 2016 lúc 10:41

Vai trò là :

- Hệ tiêu hóa : Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng , Thải chất thừa qua hậu môn .

- Hệ hô hấp : Lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn : Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi , chất thải đến các cơ quan bài tiết .

- Hệ bài tiết : Lọc máu từ các chất thả đến cơ quan bài tiết qua nước tiểu .

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 12 2016 lúc 13:38

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

 

Bình luận (0)
Trần Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 21:05

Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxy, cacbon điôxít, hormon, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi.

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
15 tháng 12 2016 lúc 21:08

*Hệ tuần hoàn có vai trò:

- Vận chuyển chất dinh dưỡng và khí CO2 đến các tế bào

- Vận chuyển khí CO2 từ tế bào đến các cơ quan bài tiết

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
31 tháng 12 2016 lúc 14:02

Chuyển hoá vật chất bao gồm hai mặt:
- Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
- Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn.
Quá trình dị hoá cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP. ATP ngay lập tức được phân hủy thành ADP và giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hoá cũng như các hoạt động sống khác của tế bào.

Bình luận (1)
sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 0:45

Vì nhờ có trao đổi chất mà cơ thể có thể hấp thụ các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng phục vụ mọi hoạt động sống. Đồng thời loại bỏ các chất thải độc hại để tránh tình trạng tích tụ bệnh. Vì thế mà trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.

Bình luận (0)