Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Nhật Linh
9 tháng 5 2017 lúc 9:16

Bộ phận của hoa tạo nên hạt là :

A.Noãn

B.Nhị

C.Nhụy

D.Hạt phấn

Bình luận (0)
Ngọc Mai
9 tháng 5 2017 lúc 9:17

Bộ phận của hoa tạo nên hạt là

A. Noãn

B. Nhị

C. Nhụy

D. Hạt phấn

Nhớ ủng hộ 1 Đúng !

Bình luận (0)
Ái Nữ
9 tháng 5 2017 lúc 9:37

bộ phận của hoa tạo nên hạt là:

a. noãn

b. nhị

c. nhụy

d. hạt phấn

Bình luận (0)
Cherry Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2017 lúc 19:21

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

- Thụ tinh là dấu hiệu của sinh sản hữu tính vì là sự kết hợp dựa đực và cái (nói nôm na là vậy).

Bình luận (0)
Bùi Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:04
Hoa giao phấnHoa thụ phấn

- Là hiện tượng hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác.(cùng 1 loài)

- Là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính có nhị – nhụy không chín cùng 1 lúc.

 

- Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.

 - Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng 1 lúc.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:16

- Cây giao phấn là cây chỉ có một loại hoa đực hoặc cái ( hay được gọi là nhị hoặc nhụy) cũng có thể có cả nhị và nhụy nhưng chúng không cùng thuộc một hoa (cây bắp). để tạo quả cần phải có sự kết hợp hạt phấn với bầu nhụy thông qua các yếu tố tự nhiên như gió, hay tác động của con người. 
- Cây tự thụ phấn là một hoa có thể có cả nhụy và nhị. quá trình tạo quả không cà nhờ tác động của các yếu tố tự nhiên hay con người.

Bình luận (0)
Hồ Minh Thành
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 19:36

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 2 2017 lúc 20:40

* Thí nghiệm chứng minh:

- Chuẩn bị:

+ Hai cốc thủy tinh, bên dưới có lót bông ẩm.

+ 10 hạt đỗ tốt.

+ 10 hạt đỗ bị sâu ăn hỏng.

- Tiến hành thí nghiệm:

+ Để 10 hạt đỗ tốt, không bị sâu bệnh vào cốc thủy tinh thứ nhất.

+ Để 10 hật đỗ hỏng, xấu vào cóc thủy tinh thứ hai.

+ Để cả hai cốc vào chỗ thoáng, mát, hàng ngày tưới nước đủ ẩm.

- Kết quả:

Bốn, năm ngày sau, ta thấy cả 10 hạt đỗ ở cốc thủy tinh thứ nhất đều đã nảy mầm, còn 10 hạt đỗ ở cốc thủy tinh thứ hai vẫn còn nguyên .

- Rút ra kết luận:

Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống.

Bình luận (0)
Quang Anh
Xem chi tiết
Ngoc Son
16 tháng 2 2017 lúc 20:38

Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấnhoa giao phấnlà: Hoa tự thụ phấnhoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 2 2017 lúc 20:44
Đặc điểm khác nhau Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn
Loại hoa Hoa lưỡng tính

- Hoa đơn tính

- Hoa lưỡng tính

Thời gian chín của nhị so với nhụy Nhị và nhụy chín đồng thời Nhị và nhụy không chín cùng một lúc.

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Anh Triêt
16 tháng 2 2017 lúc 21:17

Tham khảo nha bạn:

=> Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn là: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.

Bình luận (0)
Khoa Hero
Xem chi tiết
Hà Lê Ngọc Uyên
10 tháng 1 2017 lúc 10:54

chịu

Bình luận (0)
Adorable Angel
10 tháng 1 2017 lúc 14:02

Trong giới thực vật, các loài cây có hạt sẽ ra hoa và kết quả, đó là quy luật tự nhiên. Cây chuối cũng là một loại cậy có hoa, do đó nó không nằm ngoài quy luật của tự nhiên. Nhưng tại sao quả chuối chúng ta ăn lại không có hạt? Đó là do những quả chuối hiện nay chúng ta ăn đã trải qua quá trình chọn lọc, nuôi trồng và cải tạo của con người một thời gian dài. Cây chuối dại trước đây cũng có hạt rất cứng, khi ăn rất khó chịu. Sau đó, do sự lựa chọn và chăm sóc của con người rất nhiều, chúng thay đổi bản tính kết hạt cứng, dần dần hình thành thể tam bội, mà thực vật thể tam bội thì không có hạt.

Bình luận (0)
Adorable Angel
10 tháng 1 2017 lúc 14:04

Người ta khi chọn hạt giống thường phải chọn những hạt giống mẩy, chắc có màu sáng đó là vì hạt cây lương thực hầu hết đều gồm 3 loại bộ phận tạo nên là vỏ, phôi và phôi nhũ. Vỏ có nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho hạt không thể để hạt bị xây sát làm hỏng, phôi là sinh mệnh của hạt, nó có nhiệm vụ nảy mầm lớn lên thành cây con, phôi nhũ là cái phôi chứa chất dinh dưỡng của hạt, cây con lấy thức ăn từ đó.
Hạt càng nẩy càng chắc, chất dinh dưỡng bên trong càng nhiều, cây con được cung cấp đầy đủ sẽ mập mạp, khỏe mạnh, sức đề kháng sâu bệnh càng cao và sau này ra hoa kết quả được nhiều. Vì thế khi chọn hạt giống phải chọn những hạt giống to chắc.

Bình luận (0)
Thư Aley
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
12 tháng 5 2019 lúc 21:44

vậy mình ở nơi khác thì sao ?

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 1 2017 lúc 19:21

1.Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm như hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương... là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.

2.Ví dụ về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: hoa bí ngô, hoa mướp, hoa vừng...

* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

3.

- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

Bình luận (0)
t8154 thao
Xem chi tiết
Trương Thị Cẩm Vy
9 tháng 12 2016 lúc 18:27

Dạng đơn tính : Trong hoa chỉ có nhị đực hoặc nhuỵ cái, đôi khi có loại vô tính (không có cả nhụy, nhị, hoa này thường ở phía ngoài đầu). Mỗi hoa gồm rất nhiều hoa nhỏ gộp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trạng mà mỗi đầu trạng là một bông hoa. Trong thực tế tuỳ theo mục đích sử dụng mà người ta để một bông trên một cành hay nhiều bông trên một cành.

Màu sắc của hoa các loại hoa rất khác nhau, hầu như có tất cả các màu tự nhiên: Trắng, vàng, đỏ, tím, hồng, nâu, xanh. Trong đó, trên mỗi bông hoa có thể có một màu duy nhất, có thể có vài màu riêng biệt hoặc có rất nhiều màu pha trộn, tạo nên một thế giới màu sắc vô cùng phong phú và đa dạng.

Bình luận (0)
Doãn Đình Việt
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Trương Thị Cẩm Vy bạn ơi người ta hỏi đặc điểm cành hoa cơ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Dung
Xem chi tiết
Lucy heartfilia
4 tháng 3 2017 lúc 12:54

Để đất thoáng khí

Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển

Bình luận (1)