Hoa cấu tạo gồm những bộ phận nào?Nêu chức năng của mỗi bộ phận.
-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.
-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Hoa bao gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhuỵ.
-Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
-Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loại.
-Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
-Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
-Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Chọn 3 loại hoa khác nhau (chẳng hạn: hoa hồng, hoa cải, hoa súng ...), quan sát từng bộ phận để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa chúng (chú ý bộ phận: đế, đài, tràng, nhị, nhụy).
1. Hoa nhài, hoa quỳnh ... là những hoa nở về đêm, thích nghi với lối sống thụ phấn nhờ sâu bọ. Nhưng chúng lại không có màu sắc sặc sỡ, làm thế nào để sâu bọ giúp chúng tự thụ phấn?
2. Thiết kế thí nghiệm về những điều kiện bên ngoài, bên trong về sự nảy mầm của hạt? Hãy dự đoán và giải thích kết quả thí nghiệm?
Anh @Nguyễn Trần Thành Đạt giúp em với ạ!
1. Bởi hoa nhài , hoa quỳnh .... thường có màu trắng ̣( nổi bật trong đêm tối ) khiến sâu bọ dễ phát hiện . Đặc biệt , nó còn có mùi thơm quyến rũ sâu bọ .
2. Thí nghiệm :
+ Tiến trình : Bỏ vào cốc 1 : 10 hạt đậu
Bỏ vào cốc 2 : 10 hạt đậu nhưng ngập nước
Bỏ vào cốc 3 : 10 hạt đậu lót bông ẩm
+ Kết quả : Sau 1 thời gian cốc 1 và cốc 2 ko nảy mầm , còn cốc 3 thì nảy mầm
+ Giaỉ thích : + Cốc 1 : thiếu không khí
+ Cốc 2 : thiếu khí , thừa nước
+ Cốc 3 ; Đủ nước đủ khí
+ Kết luận : + Điều kiện bên trong : Hạt cần có đủ nước , không khí và nhiệt độ thích hợp thì ms có thể nảy mầm
+ Điều kiện bên ngoài : Chất lượng hạt giống phải tốt , ko bị sâu mọt , sứt sẹo hoặc mốc ....
con người chủ động thụ phấn nhằm mục đích
-tăng số lượng quả và hạt
-tạo ra các giống lai mới
-con người có thể chủ động giúp hoa thụ phấn-> làm tăng sản lượng quả và hạt,tạo được giống lai mới có phẩm chất tốt và cho năng xuất cao
Con người có thể chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.
Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 1. |
B. 2. |
C. 3. |
D. 4. |
Câu 2. Trong các loài hoa dưới đây loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?
A. Cam. |
B. Vải. |
C. Dưa hấu. |
D. Xoài. |
Câu 3. Hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau khi thụ tinh ?
A. Bao phấn. |
B. Noãn. |
C. Bầu nhụy. |
D. Vòi nhụy. |
Câu 4. Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành ?
A. Hạt. |
B. Noãn. |
C. Qủa. |
D. Phôi. |
Câu 5: Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là?
A. Phôi. |
B. Hợp tử. |
C. Noãn. |
D. Hạt. |
Câu 6: Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành
A. túi phôi. |
B. chỉ nhị. |
C. bao phấn. |
D. ống phấn. |
Câu 7: Điều nào sau đây là đúng với sự nảy mầm của hạt phấn?
A. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. |
B. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn. |
C. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn. |
D. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn |
Câu 8: Ở thực vật, thụ tinh là gì?
A. Là hiện tượng bầu phát triển thành quả chứa hạt. |
B. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. |
C. Là sự kết hợp của hạt phấn với bầu tạo thành quả. |
D. Là hiện tượng TBSD đực của hạt phấn tiếp xúc với TBSD cái chứa trong noãn , tạo thành hợp tử. |
Câu 9: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản?
A. Hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng. |
B. Có sự kết hợp của TBSD đực và TBSD cái. |
C. Có sự tham gia của cây bố và cây mẹ. |
D.Hình thành cá thể mới từ rễ cây. |
Câu 10: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của
A. Đầu nhụy. |
B. Lá đài. |
C |
Câu 10: A. Đầu nhuỵ. B. Lá đài
C. Tràng D. Bao phấn
Xin lỗi, mik ghi thiếu đề. Mong các bn giải giúp mik dới ... mik cảm ơn.=))(◕ᴗ◕✿)
Câu 1. Hoa nhãn có bao nhiêu noãn trong mỗi bông?
A. 1. |
B. 2. |
C. 3. |
D. 4. |
Câu 2. Trong các loài hoa dưới đây loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất ?
A. Cam. |
B. Vải. |
C. Dưa hấu. |
D. Xoài. |
Câu 3. Hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau khi thụ tinh ?
A. Bao phấn. |
B. Noãn. |
C. Bầu nhụy. |
D. Vòi nhụy. |
Câu 4. Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành ?
A. Hạt. |
B. Noãn. |
C. Qủa. |
D. Phôi. |
Câu 5: Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là?
A. Phôi. |
B. Hợp tử. |
C. Noãn. |
D. Hạt. |
Câu 6: Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành
A. túi phôi. |
B. chỉ nhị. |
C. bao phấn. |
D. ống phấn. |
Câu 7: Điều nào sau đây là đúng với sự nảy mầm của hạt phấn?
A. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. |
B. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn. |
C. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn. |
D. Mỗi hạt phấn hút chất nầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang TBSD đực chui vào noãn |
Câu 8: Ở thực vật, thụ tinh là gì?
A. Là hiện tượng bầu phát triển thành quả chứa hạt. |
B. Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. |
C. Là sự kết hợp của hạt phấn với bầu tạo thành quả. |
D. Là hiện tượng TBSD đực của hạt phấn tiếp xúc với TBSD cái chứa trong noãn , tạo thành hợp tử. |
Câu 9: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản?
A. Hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng. |
B. Có sự kết hợp của TBSD đực và TBSD cái. |
C. Có sự tham gia của cây bố và cây mẹ. |
D.Hình thành cá thể mới từ rễ cây. |
Câu 10: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích củ
A đầu nhuỵ
B lá dài
C Tràng
D bao phấn
Câu 10: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của
A. Đầu nhụy. |
B. Lá đài. |
C. Tràng |
D. Bao phấn. |
nhằm mục đích: cây ăn trái:cho trái cây phát triển nhanh hơn, giúp cho cây ko bị thối hoa.
Để cho trái cây phát triển nhanh hơn, giúp cho cây ko bị chết
Câu 1:
Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm như hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương ... là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.
Câu 2:
Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa có đặc điểm:
- Hoa tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, nhiều lông
Chúc bạn học tốt@@
Câu 1 :
-có màu trắng nổi bật trong đêm tối
-có hương thơm thu hút sâu bọ
Câu 2 :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn. - Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được. - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng. - Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại => thu nhận hạt phấn.II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Những cây có hoa nở về ban đêm như hoa lài, hoa dạ lan, hoa quỳnh có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?
Những hoa nở về ban đêm như hoa lài, hoa dạ lan, hoa quỳnh có đặc điểm để thu hút sâu bọ:
+ Có màu sắc sặc sỡ, sáng trong đêm tối (màu trắng) để thu hút sâu bọ.
+ Có hương thơm quyến rũ sâu bọ.
Câu 2: Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
+ Bao hoa thường tiêu giảm.
+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
+ Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.
+ Đầu nhụy hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.
Củ lạc đó có 2 noãn đc thụ tinh. Vì cô dạy Sinh của mik giải thích là số hạt = số noãn đc thụ tinh
Tick giùm