Chương VI- Cơ sở của nhiệt động lực học

Trần Đông
Xem chi tiết
Trần Đức
26 tháng 6 2020 lúc 7:50

A= 150J

ΔU=50J

Tính Q

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

ΔU= Q+A

➜Q= ΔU - A= 50-150= -100

Bình luận (0)
Thảo ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 4 2019 lúc 17:37

T1=373K

p1=105Pa

p2=1,5.105Pa

đẳng nhiệt:\(p_1.V_1=p_2.V_2\)

nén đẳng tích làm lạnh sô độ để được áp xuất ban đầu

\(\frac{p_2}{T_1}=\frac{p_1}{T_1-x}\)

\(\Rightarrow x=\)\(\frac{373}{3}K\)

Bình luận (0)
Vũ HoàngAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
9 tháng 4 2018 lúc 22:55

227oC nhé

Bình luận (0)
Ngọc Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đạt
Xem chi tiết
Kiều Anh
26 tháng 2 2018 lúc 22:29

100g=0,1kg

Wđ=1/2.m.v2=1/2.0,1.v2=4j

=>v=8,9m/s

v2-0=2.g.S

=>s=3,96m

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngân Thương
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 14:26

   -  Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.

       Vd : Nung nóng khí trong một bình đậy kín, bình có sự dãn nở vì nhiệt là không đáng kể.

   -  Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Hệ thức:         p~T \(\Rightarrow\frac{p}{T}=\) hằng số.

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
1 tháng 1 2017 lúc 19:43

Gọi n là số thân gỗ, D1 là khối lượng riêng của gỗ, D2 là khối lượng riêng của nước

Trọng lượng của chiếc bè là:

P bè = V.d1.n = V.10D1.n = 0,3.10.700.20=42000(N)

Lực đẩy acsimet tác đa tác dụng lên bè là:

FA = n.Vd2 = n.V.10.D2 = 20.0,3.10.1000=60000(N)

Bè có thể chở một vật nặng có trọng lượng tối đa mà bè không bị chìm là:

Pmax = FA - P = 60000 - 42000 = 18000(N)

Vậy bè có thể chở một vật nặng có khối lượng tối đa là

m = \(\frac{P}{10}=\frac{18000}{10}=1800\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 13:47

   1/

Với chất rắn đa tinh thể các tinh thể sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của tinh thể bị bù trừ lẫn nhau làm mất đi

     tính dị hướng.

 2/

 Khi chịu tác dụng của ngoại lực , vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng . Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và

   hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng ,  thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hối và vật rắn đó có

   tính đàn hồi .

  Công thức ứng suất : \(\sigma=\frac{F}{S}\)  (\(\sigma\) là ứng suất , đơn vị là Pa ; F là độ lớn lực tác dụng (N) ; S là tiết diện ngang (m2)

 

Bình luận (0)
Trần Xuân Dung
Xem chi tiết
Hung Nguyen
Xem chi tiết