Chương VI- Cơ sở của nhiệt động lực học

Thao Nhi Dang Ngoc
Xem chi tiết
Thao Nhi Dang Ngoc
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Nguyên (Đồng...
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
30 tháng 9 2018 lúc 18:09

Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA

Bình luận (0)
Lại Thành Nam
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chính
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 5 2018 lúc 23:20

Ta có, ở đây vật thu nhiệt là nước ban đầu (vật 1) và chậu nhôm (vật 2)
Vật tỏa nhiệt là nước sôi (vật 3).
10 lít nước nặng : 10kg.
5 lít nước nặng: 5kg
Có: Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.Δt1 + m2.c2.Δt2 = m3.c3.Δt3
<=> 10.4180.(t - 20) + 0,5.880.(t - 20) = 5.4180.(100-t)
<=> t ≃ 46,68 (oC)

Bình luận (1)
Love Học 24
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 20:40

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c+ m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c+ m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> 

=> 

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 20:48

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

       Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )

             = 13,1 . 898,384 = 11768,83 J

Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra

       Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :

       Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83

→ C = 780 J/kg độ

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là :  C = 780 J / kg độ

 

 

Bình luận (0)
Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 20:39

Ai giúp mình với !khocroi

Bình luận (0)
Phan Vương Đạt
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 5 2016 lúc 22:12

Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công.

\(\Delta U=Q-A\)

Công hệ sinh ra là \(A=P\Delta V=2.10^5.0.02=4000J.\)

=> Nhiệt lượng hệ khí nhận được là \(Q=\Delta U+A=1280+4000=5280J.\)

Bình luận (0)
Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Thái Bảo
Xem chi tiết
ricardo milos
7 tháng 5 2019 lúc 19:57

Tác dụng nhiệt: phơi cá, phơi quần áo, làm muối,..

Tác dụng sinh học: cung cấp vitamin D, giúp cây quang hợp và phát triển,....

Tác dụng quang điện: pin mặt trời, tàu vũ trụ,.

Bình luận (0)