Chương V. Tiêu hóa

van doan
Xem chi tiết
Dương Sảng
15 tháng 3 2018 lúc 14:18

Nếu các chất cặn bã trong ruột già vì lý do nào đó di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm thì dẫn đến hậu quả gì? Giải thích?

- Nếu các chất cặn bã di chuyển quá chậm dẫn đến táo bón vì nước bị tái hấp thu quá nhiều.

- Nếu các chất cặn bã di chuyển quá nhanh dẫn đến phân lỏng vì tái hấp thu nước ít.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 3 2018 lúc 21:56

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Dương Sảng
15 tháng 3 2018 lúc 14:44

Vì sao người mắc bệnh gan không nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều dầu mỡ ?

Đồ ăn nhiều dầu mỡ là những thực phẩm mà bệnh nhân gan nhiễm mỡ cần phải hạn chế trong thực đơn hàng ngày của mình.

Những người không nên ăn đồ dầu mỡ là vấn đề được nhiều người quan tâm.

Khi bị gan nhiễm mỡ, tế bào gan sẽ chịu tổn thương ở các mức độ khác nhau, nếu chất béo vào quá nhiều sẽ tích lũy trong gan, xuất hiện tình trạng gan nhiễm mỡ, ảnh hưởng đến quá trình tế bào gan phục hồi tái sinh.

Gan nhiễm mỡ có thể ảnh hưởng đến sử tổng hợp glycogen, không những làm giảm chức năng phòng ngự, giải độc mà còn làm giảm lượng glycogen đã dự trữ, lúc này xuất hiện tình trạng tiểu đường. Tế bào gan bệnh nhân lúc này giảm sự phân li mật mà muối mật có trong mật là chất chuyển hóa chất béo, chỉ có chuyển hóa chất béo mới có thể có thể giải trừ hết enzyme thủy phân. Sự phân li mật giảm đi, sự giải trừ chất béo sẽ gặp khó khăn dẫn đến việc tiêu hóa không tốt, xuất hiện triệu chứng tiêu chảy, trướng bụng.

Dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu hạt cải, dầu hạt bông đều thuộc họ axit béo không bão hòa nhưng nếu ăn nhiều cơ thể không kịp tiêu hóa hết, sẽ hợp thành axit béo bão hòa và tích tụ trong các mô, nếu tích tụ nhiều trong gan sẽ hình thành gan nhiễm mỡ, tích tụ nhiều trong tim sẽ hình thành tim nhiễm mỡ, làm cho các chức năng sinh lí của các cơ quan này bị suy yếu đi.

Bình luận (0)
halinhvy
14 tháng 10 2018 lúc 15:52

1. Gây căng thẳng hệ thống tiêu hóa

Khi chúng ta ăn thực phẩm quá nhiều chất béo như thức ăn chiên thì với lượng chất béo lớn như vậy sẽ gây áp lực lớn lên hệ thống tiêu hóa của chúng ta.

Trong chất béo chứa lượng lớn Carbohydrates, Protein và chất béo làm chậm quá trình tiêu hóa vì nó đòi hỏi lượng lớn enzyme và dịch tiêu hóa – làm tăng nồng độ axit trong dạ dày gây ra tình trạng khó chịu.

Việc ăn nhiều chất béo sẽ khiến dạ dày của chúng ta phải làm việc thêm nhiều giờ liền để tiêu hóa thức ăn đồng thời gây ra triệu chứng đầy hơi, buồn nôn và khó chịu.

2. Khiến chúng ta “ đau đớn”

Triệu chứng phổ biến nhất là gây nên tình trạng khó chịu cho hệ tiêu hóa của chúng ta, có một số trường hợp khác nữa là sẽ gây nên tình trạng mệt mỏi vì bị tiêu chảy và đau dạ dày sau khi ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ.

3. Ảnh hưởng đến lượng vi khuẩn đường ruột

Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy rằng những gì chúng ta ăn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vi khuẩn đường ruột của chúng ta hay còn gọi là microbiome.

Thực phẩm dầu mỡ không chứa chất béo lành mạnh bổ dưỡng mà chúng ta thấy trong những thứ như quả bơ, cá, dầu ô liu và thậm chí là bơ. Chúng ta nên ăn dầu thực vật hơn là dầu mỡ có nguồn gốc động vật vì chúng gây nên tình trạng mất cân bằng hoóc môn thậm chí là ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của chúng ta.

4. Thức ăn dầu mỡ có thể gây ra mụn trứng cá

Mụn trứng cá sẽ không nổi ngay sau khi bạn ăn thức ăn chứa nhiều dầu mỡ nhưng nó lại đóng vai trò không nhỏ gây ra mụn trứng cá.

Mụn trứng cá phần lớn là do sự mất cân bằng hoóc môn và sự mất cân bằng vi khuẩn đường ruột. Vì vậy thực phẩm dầu mỡ gây ra mụn trứng cá bằng cách làm hại đến sức khỏe đường ruột của bạn.

5. Tăng nguy cơ mắc bệnh tim và tiểu đường

Nếu thực đơn chứa thực phẩm giàu chất béo sẽ khiến nguy cơ mắc các chứng bệnh mạn tính, đặc biệt là bệnh tim tăng lên.

Một nghiên cứu năm 2014 từ các nhà nghiên cứu tại Harvard T.H. Chan School of Public Health phát hiện ra rằng những người ăn thực phẩm chiên từ 4 đến 6 lần mỗi tuần cho thấy nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 tăng lên 39%, và nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng 23%.

Đối với những người ăn hàng ngày, những tỷ lệ này còn cao hơn.

Bình luận (0)
Nguyen Ha Trang
Xem chi tiết
Quỳnh Luna
24 tháng 3 2017 lúc 17:53

-Nước tiểu đầu có nồg độ các chất hòa tan thấp, chất độc & cặn bã ít, tỷ lệ nước cao, chất dinh dưỡg còn nhiều. Nước tiểu đầu đc tạo thành trog quá trình lọc máu ở cầu thận.
- Nước tiểu chính thức có nồg độ các chất hoà tan cao, chất độc & cặn bã nhiều, tỷ lệ nước thấp, hầu như ko có chất dinh dưỡg. Nước tiểu chính thức đc tạo thành trog quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
24 tháng 3 2017 lúc 17:59
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức

Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn

Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn
Chứa ít chất cặn bã và chất độc hơn Chưa nhiều chất cặn bã và các chất độc
Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như không còn các chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
Vũ Thụy Liên Tâm
Xem chi tiết
Trần Phan Hà Băng
19 tháng 12 2017 lúc 21:23

Trong một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là đường đơn(glucozo), axit amin, axit béo và glixerin(glixerol), nucleotit.
Bạn tham khảo nha :3

Bình luận (1)
cuongthanh
Xem chi tiết
Trương Thúy Quỳnh
13 tháng 3 2018 lúc 20:11

Ruột già, hấp thụ nước, muối khoáng và một số sinh tố.

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lan Phương
11 tháng 12 2016 lúc 16:28

- dạ dày là cơ quan chịu stress rất kém
những lái xe đường dài thường phải chịu áp lực cao trong công việc. Lúc nào cũng phải tập trung cao độ cho việc lái xe. Lái xe đường dài thì càng mệt hơn, thời gian tập trung vào lái xe dài hơn, độ căng thẳng cao hơn_> stress nhiều hơn, trong khi sức chịu đựng của con người thì có hạn.
những lái xe đường dài không có thời gian để ăn đúng giờ, khi ăn thường là ăn các món ăn nhanh, không những không ăn đúng giờ lại còn phải ăn nhanh. Ăn xong làm việc luôn. khi ăn và sau khi ăn, thần kinh phải điều khiển sự co bóp của dạ dày. Khi không tập trung vào tiêu hóa(tức là khi ăn xong không nghỉ ngơi thì thần kinh không điều khiển được. Co bóp dạ dày rối loạn, không tiêu hóa đc thức ăn, tiết axit tiêu hóa quá nhiều

- Ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, để thấm dịch tiêu hoá hơn nên tiêu hoá được hiệu quả hơn. Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng tiêu hoá cao hơn và sự tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn. Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như trong bầu không khí vui vẻ dều giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn nên sự tiêu hoá sẽ hiệu quả. Sau khi ăn cần có thời gian nghi ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hoá hiệu quả hơn.

 

Bình luận (0)
Nội Nguyễn
Xem chi tiết
Người thích nghịch 2
12 tháng 12 2017 lúc 20:31

Nên đánh răng buổi tuối vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủ . Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng . Do đó , nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ

Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng.cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Nếu như bạn không tin, bạn có thể làm một thí nghiệm: Bạn lấy hai quả trứng, một quả cho vào trong bát dấm, quả còn lại đặt vào trong bát nước. Vài ngày sau, bạn thấy quả trứng đặt ở trong bát nước vẫn y nguyên như lúc đầu, nhưng quả trứng đặt ở trong bát dấm đã trở lên mềm nhũn. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không nên ăn vặt. Và bạn nhất định phải tạo thói quen đánh răng trước khi ngủ. Sau khi ngủ, các cơ quan của cơ thể cũng ở vào trạng thái nghỉ ngơi. Những thứ mà chúng ta ăn vào sẽ lưu lại ở trong dạ dày, không thể kịp thời tiêu hoá. Lúc này, có khả năng ánh hưởng tới việc tiêu hoá của cơ thể.

Bình luận (0)
Người thích nghịch 2
12 tháng 12 2017 lúc 19:47

Buổi tối không nên ăn kẹo trc khi đi ngủ

Bình luận (0)
Ngọc Mai
12 tháng 12 2017 lúc 20:21

Dễ gây ra sâu răng. Trong khoang miệng chúng ta chứa rất nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong kẹo để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ vì thế chúng sẽ tạo ra nhiều đốm khuẩn hơn.

Ngoài ra cũng có thể giải thích theo cách này :

Sau khi đi ngủ, các cơ quan tiêu hóa của cơ thể cũng ở vào trạng thái nghỉ ngơi. Những thứ chúng ta ăn vào (như kẹo) sẽ lưu lại trong dạ dày và không kịp thời tiêu hóa. Lúc này sẽ có khả năng ảnh hưởng tới tiêu hóa dạ dày. Vì thế không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ

Bình luận (3)
Nhung Gumiho
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
10 tháng 12 2016 lúc 20:11

Dễ gây sâu răng. Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn.

Bình luận (4)
Lưu Ngọc Bảo Chi
15 tháng 12 2016 lúc 16:49

Dễ gây sâu răng. Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn.

Bình luận (0)
Lưu Ngọc Bảo Chi
15 tháng 12 2016 lúc 16:50

Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng.cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Nếu như bạn không tin, bạn có thể làm một thí nghiệm: Bạn lấy hai quả trứng, một quả cho vào trong bát dấm, quả còn lại đặt vào trong bát nước. Vài ngày sau, bạn thấy quả trứng đặt ở trong bát nước vẫn y nguyên như lúc đầu, nhưng quả trứng đặt ở trong bát dấm đã trở lên mềm nhũn. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không nên ăn vặt. Và bạn nhất định phải tạo thói quen đánh răng trước khi ngủ.

Sau khi ngủ, các cơ quan của cơ thể cũng ở vào trạng thái nghỉ ngơi. Những thứ mà chúng ta ăn vào sẽ lưu lại ở trong dạ dày, không thể kịp thời tiêu hoá. Lúc này, có khả năng ánh hưởng tới việc tiêu hoá của cơ thể.

Bình luận (1)
Trần Huỳnh Cẩm Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
20 tháng 12 2016 lúc 11:52
Không nên ăn quá no vào buổi tối vì : 

Nguy cơ tim mạch: Khi ngủ, mọi cơ quan gần như nghỉ ngơi, máu lưu thông chậm lại, ăn no làm mỡ trong máu tăng lên, dễ tích lắng ở thành huyết quản, ảnh hưởng đến tính đàn hồi của mạch máu, dẫn tới xơ cứng động mạch.

Hỏng dạ dày: Bữa tối căng đầy, thức ăn chưa tiêu hóa hết, giấc ngủ đã tìm đến. Lượng thực phẩm chưa kịp tiêu hóa sẽ bị vi khuẩn phân hủy thành độc tố làm hỏng dạ dày, tá tràng. Lượng thức ăn bị biến chất do không được tiêu hóa cũng kích thích lên thành ruột gây sưng phồng và suy giảm chức năng ruột.

Dễ bị ho đêm: Trước khi chìm vào giấc ngủ, dạ dày vẫn tích cực hoạt động khiến cuống trên của bao tử co thắt, axít dạ dày dễ dàng thoát ngược trở lại thực quản. Đó cũng là nguyên nhân của chứng ợ nóng trong khi ngủ. Hiện tượng này có thể khiến một số người đột ngột thức giấc giữa đêm vì những cơn ho, lâu ngày có thể gây viêm thực quản và hen xuyễn.

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 1 2020 lúc 20:06

lo lắng sẽ tăng cân lên ko ngủ được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô bé áo xanh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
16 tháng 1 2018 lúc 21:19

1Chất đạm

-Thể chất,trí tuệ

-Tăng sức đề kháng,năng lượng

-Tái tạo các tế bào chết

2Chất đường bột

-Cung cấp năng lượng cho cơ thể

-Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

3Chất béo

Chuyển hóa 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể

-Cung cấp năng lượng

4Sinh tố

-Giúp cho hệ thần kinh,hệ tiêu hóa,hệ tuần hoàn,xương da hoạt đông bình thường

5Chất khoáng

Giups phat triển xương,cơ bắp,tổ chức hệ thần kinh,cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể

6Nước

-Điều hòa thân nhiệt

-Là môi trường chuyển hóa và trao đổi chất

-Là thành phần chủ yếu của cơ thể

7Chất xơ

-Là thực phẩm k tiêu hóa đc

-Ngừa bệnh táo bón,làm mềm chất thải

Bình luận (1)
Nguyễn Yến Linh
18 tháng 1 2018 lúc 19:49

Bn phải kẻ bảng ra thì các bn mới làm đc chứ!!!

Bình luận (0)
Love
30 tháng 1 2018 lúc 19:24
Các chất đinh dưỡng Vai trò
Chất đạm(protein) Giúp cơ thể taọ ra những tế bào ms, làm cơ thể lớn lên, Thay thế những tế bào giad đã bị hủy hoại trong hoạt động sống
Chất béo(lipit) Gúp cơ thể có thêm năng lượng, hấp thu các vitamin tan trong dầu,mỡ như A,D,E,K
Chất bột đường(cacbohiđrat) Giúp cơ thể có đủ năng lượng cần thiết cho các hđ sống

Vitamin, chất khoáng

Cần cho hđ sống của cơ thể. Thiếu chúng, cơ thể sẽ bị bệnh

Bình luận (1)