Chương V - Sóng ánh sáng

Nguyễn Southern
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 3 2017 lúc 0:07

Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân trùng nhau là: \(x_T=k_1.i_1=k_2.i_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{i_2}{i_2}=\dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow k_1=11\)

\(\Rightarrow x_T=11.1,5=16,5mm\)

Do vậy từ vân trung tâm đến vị trí cách 26,6 mm chỉ có 1 vân trùng nhau.
Số vân màu đỏ từ vân trung tâm đến vị trí cách 6,4 mm: \(\dfrac{6,4}{1.5} = 4,3\) vậy có 4 vân.
Số vân màu đỏ từ vân trung tâm đến vị trí cách 26,5 mm: \(\dfrac{26,5}{1.5} = 17,7 \)vậy có 17 vân. Tổng số vân 4 + 17 = 21 vân trong đó có 1 vân trùng nhau của hai bức xạ, do vậy chỉ còn lại 20 vân đỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Southern
22 tháng 3 2017 lúc 22:34

ai giúp với ạ

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Giang Nam
9 tháng 1 2015 lúc 9:10

+ Khoảng vân \(i_1 = \frac{\lambda_1D}{a}=0,5\)mm,  \(i_2=0,4\)mm.

+ Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân trùng, ta gọi là xT  => xT = k1i1 = k2i2  => k1 λ1 = k2 λ=>\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,4}{0,5}=\frac{4}{5}\) => k1= 4, k2 = 5.

=>\(x_T = 4.0,5=2\)mm.

+ Số vân của bước sóng 0,5 μm quan sát được: \(2.[\frac{13}{2.0,5}]+1=27\)

Số vân của bước sóng 0,4 μm quan sát được: \(2.[\frac{13}{2.0,4}]+1=33\)

Số vân trùng nhau quan sát đc: \(2.[\frac{13}{2.2}]+1=7\)

Vì mỗi vân trùng chỉ đc tính 1 lần nên tổng số vân quan sát đc là: 27 + 33 - 7 = 53.

Đáp án: A

 
Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:04

A đó bạn

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:04

A bạn nha

Bình luận (0)
Phong Vân
Xem chi tiết
ongtho
20 tháng 1 2015 lúc 15:16

Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm: \(x=k_1i_1=k_2i_2\) (k1, k2 tối giản)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{450}{720}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=8\end{cases}\)

\(\Rightarrow x=5i_1=8i_2\)

Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có 4 vân \(\lambda_1\), 7 vân \(\lambda_2\)

Do vậy, tổng số vân khác màu vân trung tâm là: 4+7=11 vân

Đáp án A.

Bình luận (0)
Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:02

chịu

Bình luận (0)
Khánh Hay Cười
27 tháng 10 2016 lúc 14:08

A là đáp ns đúng

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 1 2015 lúc 10:33

Tia tới vuông góc qua mặt bên thứ nhất thứ tia khúc xạ sẽ đi thẳng đến mặt bên thứ 2.

Chiết suất của lăng kính với các tia là: ncam < nlục < nchàm < ntím (1)

Do với ánh sáng lục, tia ló là là mặt bên thứ 2 nên góc tới của tia lục đến mặt bên thứ 2 đạt igh

Lại có \(\sin i_{gh}=\frac{1}{n}\)

Từ (1) nên: ighcam > ighlục > ighchàm > ightím

Như vậy, chỉ có góc tới mặt bên thứ 2 < ighcam nên chỉ có tia màu cam ló ra khỏi mặt bên thứ 2.

Đáp án A.

Bình luận (1)
Hà Đức Thọ
22 tháng 1 2015 lúc 10:39

Một cách giải thích khác đơn giản hơn.

Ta biết rằng khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính sẽ xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng, tạo thành dải màu liên tục từ đỏ đến tím (tia đỏ bị lệch ít hơn tia tím lệch nhiều hơn).

Như vậy, độ lệch các tia theo thứ tự tăng dần: cam, lục, chàm, tím.

Do tia màu lục là là ở mặt bên thứ 2 nên nên chỉ có tia màu cam ló ra (do góc lệch nhỏ hơn), còn tia màu chàm và tím bị phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ 2.

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 1 2016 lúc 17:02

Tại vị trí vân bậc 4 của bước sóng 0,76um còn có vân sáng khác \(\Rightarrow ki=k'i'\)

k = 4

\(\Rightarrow k.\lambda = k'\lambda'\)

\(\Rightarrow 4.0,76 = k'\lambda'\)

\(0,38\mu m \le\lambda<0,76\mu m\)

\(\Rightarrow 4< k \le 8\)

\(\Rightarrow k =5;6;7;8\)

Vậy có 4 vân sáng thỏa mãn.

 

Bình luận (0)
lưu uyên
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 16:09

Ta biết Vị trí vân sáng ứng với tại đó sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau và vị trí vân tối ứng với tại đó sóng ánh sáng gặp nhau triệt tiêu nhau. Vậy, khoảng cách giữa hai lần liên tiếp kim điện kế lại lệch nhiều nhất ứng với một khoảng vân i: 

\(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}=\frac{500.10^{-9}.2,4}{1,5.10^{-3}}=\)\(0,8.10^{-3}m=0,8mm\)

 

--->chọn C

Bình luận (0)
sky sơn tùng
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
27 tháng 1 2016 lúc 13:13

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d_1}+\frac{1}{d'_1}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'_2}\)

 

Vì khoảng cách giữa màn và khe là cố định nên   \(d_1=d'_2\)và \(d_2=d'_1\)

 

Hệ số phóng đại sẽ tỷ lệ nghịch với nhau \(k_1k_2=1\)

 

Dẫn đến \(a=\sqrt{l.l'}=0,08mm\)

 

Bước sóng ánh sáng là

\(\text{λ}=\frac{a\iota}{D}=0,48\text{μm}\)

 

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
27 tháng 1 2016 lúc 14:02

Khi đặt màn và ảnh cố định, dịch chuyển thấu kính sẽ có 2 vị trí cho ảnh rõ nét
Trường  hợp đầu vật cách thấu kính d1 ảnh cách thấu kính d1'
Do tính chất thuận nghịch của ánh sáng thì khi vật cách thấu kính d2=d1' ảnh sẽ cách thấu kính d2'=d1
d1+d1'=d2+d2'=D=1.2m=d1+d2
d1-d2=l=0.72m 
Suy ra d1=0.96m và d2=0.24m
Trường hợp ảnh to hơn là vị trí mà khoảng cách đến thấu kính bé hơn do (k=d'/d) chính là trường hợp 2

 

\(k=\frac{a'}{a}=\frac{d'}{d}=\frac{d_2'}{d_2}=\frac{d_1}{d_2}=4\)

 

\(a=\frac{a'}{4}=1mm\)

 

Khoảng vân sẽ là

 

\(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}=0,9mm\)

 

------>chọn D

Bình luận (0)
Vô danh
27 tháng 1 2016 lúc 21:03

D

Bình luận (0)
Don Nguyễn
Xem chi tiết
lưu uyên
1 tháng 2 2016 lúc 14:11

Giả sử nguồn có công suất P, 

S là diện tích của máy dò

Để máy dò còn dò được ánh sáng thí số lượng photon đến máy trong một đơn vị thời gian là n 

Tại điểm cách xa r1

\(\frac{P}{4\pi r^2_1}.S=n.\frac{hc}{\lambda_1}\)

Tương tự ta có

\(\frac{P}{4\pi r^2_2}.S=n.\frac{hc}{\lambda_2}\)

Từ đó suy ra

\(\frac{r^2_1}{\lambda_1}=\frac{r^2_2}{\lambda_2}\)

\(\frac{r_1}{r_2}=\sqrt{\frac{\lambda_1}{\lambda_2}}=\frac{5}{6}\)

\(r_1=150km\)

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
10 tháng 3 2016 lúc 9:16

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

Bình luận (0)
Thành Trần Xuân
10 tháng 3 2016 lúc 12:16

hớ

Bình luận (0)