Chương V. Sinh sản sinh dưỡng

Thuy Pham
Xem chi tiết
TAL CHANNEL
Xem chi tiết
Lee Hà
5 tháng 3 2021 lúc 8:44

Để lai tạo, nhân giống vô tính ( có lẽ nhanh hơn gieo hạt), không bị thoái hóa giống (mất các đặc tính tốt)...

Bình luận (0)
Mèo Simmy
5 tháng 3 2021 lúc 9:13

Đây là công nghệ 7 nha bạn 

Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 22:18

-Giâm cành là từ 1 đoạn cành, cắt rời khỏi thân mẹ, đẻm giâm vào đất ẩm, sau 1 thời gian từ cành giâm hình thành rễ. ( VD cây sắn, dâu tằm ,.....

-Chiết cành là bóc 1 phân vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.( VD : cây cam, bưởi quýt ,....)

Bình luận (0)
Bảo Bảo
30 tháng 12 2020 lúc 22:21

-Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

VD : cây bưởi, cam, táo, chanh, mít, chôm chôm, nhãn, ...     (các loại cây ăn quả)

-Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới.

VD : cây sắn, cây hoa chiều tim, cây khoai lang, cây mía, cây rau ngót, ...

Bình luận (0)
Trần Lê Duy Hưng
Xem chi tiết
Phong Thần
27 tháng 12 2020 lúc 9:31

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

Bình luận (0)
Trịnh Nhật
27 tháng 12 2020 lúc 9:32

Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên..

Bình luận (0)
Nguyễn Chấn Hưng
Xem chi tiết
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 12:00

Hình thức sinh sản sinh dưỡng thường áp dụng hiệu quả đối với loài cây ăn quả vì:

+ Có thể duy trì các tính trạng tốt cho con người

+ Nhân nhanh giống cây ăn quả trong thời gian ngắn

+ Tạo được các giống cây ăn quả sạch bệnh

Bình luận (0)
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
17 tháng 12 2020 lúc 20:22

Các bước của quy trình giâm cành là:

Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc

Bước 1: Cắt cành giâm:

Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.

Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm

Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm

Bước 2: Xử lý cành giâm: 

Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.

Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.        

Bước 3: Cắm cành giâm : 

Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.

Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển        

Bước 4: Chăm sóc cành giâm : 

Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.

Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn

Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất

Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....

( hơi nhiều

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Mai Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 6 2018 lúc 21:06

- Không xả rác, xả nước thải ra sông và biển khi chưa được xử lý.
- Nghiêm ngặt trong giao thông thủy, tránh tai nạn và tràn dầu.
- Tăng cường bảo vệ các mỏ dầu khí trên biển
- Khai thác thủy hải sản hợp lý
- Khai thác du lịch biển đảo hợp lý
- Có những chính sách, điều lệ bảo vệ biển đảo
- Vân động mọi người có ý thức bảo vệ môi trường biển

Bình luận (0)
Yukina Trần
17 tháng 6 2018 lúc 21:08

-Không xả rác, xả nước thải ra biển khi chưa được xử lí

- Nghiêm ngặt trong giao thông thủy, tránh tai nạn và tràn dầu.
- Tăng cường bảo vệ các mỏ dầu khí trên biển
- Khai thác thủy hải sản hợp lý
- Khai thác du lịch biển đảo hợp lý
- Có những chính sách, điều lệ bảo vệ biển đảo
- Vân động mọi người có ý thức bảo vệ môi trường biển

tick mk nha

Bình luận (4)
Thời Sênh
17 tháng 6 2018 lúc 21:18

nè mk trả lời trước mà Mirika Line sao ko đc tick

mà Nguyễn Thảo My thì đc tick

chị xl em nha My nhưng mà chị bức xúc lắm cơ

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Mai Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 6 2018 lúc 21:05

Vì không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại thì chúng ta cũng không tồn tại hoặc bị huỷ hoại theo. Ta là một phần của môi trường mà. Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, từ tự nhiên như cây cối, đất đai,... đến những thứ nhân tạo như nhà cửa, máy móc. Không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại => con người chúng ta không có lương thực để ăn và tồn tại, cây cối, động vật sẽ chết hết, không khí sẽ ngày càng tràn đầy khí độc, rùi ta sẽ hết không khí để thở luôn, nước uống cũng là 1 phần của môi trường nên nó sẽ bị huỷ hoại theo môi trường và ta cũng sẽ hết nước sạch để uống luôn. Bạn coi phim WALL-E chưa? Đó là 1 bộ phim rất hay về môi trường: vì con người không biết bảo vệ môi trường nên cả thế giới đã bị ngập tràn trong rác. Còn bộ phim "Căn nhà trong những khối ô vuông" nữa, đó là 1 bộ phim kể về tương lai, do con người không biết bảo vệ môi trường nên trái đất đã ngập tràn trong nước, con người đã phải xây những ngôi nhà hình khối ngày càng cao mãi lên để ngăn nước ngập. Nói chung, con người chúng ta sống dựa vào môi trường. Những hành động tốt cho môi trường rồi cũng sẽ mang lại những kết quả tốt cho chúng ta, còn những hành động xấu thì ngược lại. Vậy cho nên, ta phải bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
17 tháng 6 2018 lúc 21:06

Vì không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại thì chúng ta cũng không tồn tại hoặc bị huỷ hoại theo. Ta là một phần của môi trường mà.

Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, từ tự nhiên như cây cối, đất đai,... đến những thứ nhân tạo như nhà cửa, máy móc.

Không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại => con người chúng ta không có lương thực để ăn và tồn tại, cây cối, động vật sẽ chết hết, không khí sẽ ngày càng tràn đầy khí độc, rùi ta sẽ hết không khí để thở luôn, nước uống cũng là 1 phần của môi trường nên nó sẽ bị huỷ hoại theo môi trường và ta cũng sẽ hết nước sạch để uống luôn.

Bạn coi phim WALL-E chưa? Đó là 1 bộ phim rất hay về môi trường: vì con người không biết bảo vệ môi trường nên cả thế giới đã bị ngập tràn trong rác.

Còn bộ phim "Căn nhà trong những khối ô vuông" nữa, đó là 1 bộ phim kể về tương lai, do con người không biết bảo vệ môi trường nên trái đất đã ngập tràn trong nước, con người đã phải xây những ngôi nhà hình khối ngày càng cao mãi lên để ngăn nước ngập.

Nói chung, con người chúng ta sống dựa vào môi trường. Những hành động tốt cho môi trường rồi cũng sẽ mang lại những kết quả tốt cho chúng ta, còn những hành động xấu thì ngược lại.

Vậy cho nên, ta phải bảo vệ môi trường.
Bình luận (0)
Hắc Hường
17 tháng 6 2018 lúc 21:07

Trả lời:

Vì không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại thì chúng ta cũng không tồn tại hoặc bị huỷ hoại theo. Ta là một phần của môi trường mà. Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, từ tự nhiên như cây cối, đất đai,... đến những thứ nhân tạo như nhà cửa, máy móc. Không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại => con người chúng ta không có lương thực để ăn và tồn tại, cây cối, động vật sẽ chết hết, không khí sẽ ngày càng tràn đầy khí độc, rùi ta sẽ hết không khí để thở luôn, nước uống cũng là 1 phần của môi trường nên nó sẽ bị huỷ hoại theo môi trường và ta cũng sẽ hết nước sạch để uống luôn. Bạn coi phim WALL-E chưa? Đó là 1 bộ phim rất hay về môi trường: vì con người không biết bảo vệ môi trường nên cả thế giới đã bị ngập tràn trong rác. Còn bộ phim "Căn nhà trong những khối ô vuông" nữa, đó là 1 bộ phim kể về tương lai, do con người không biết bảo vệ môi trường nên trái đất đã ngập tràn trong nước, con người đã phải xây những ngôi nhà hình khối ngày càng cao mãi lên để ngăn nước ngập. Nói chung, con người chúng ta sống dựa vào môi trường. Những hành động tốt cho môi trường rồi cũng sẽ mang lại những kết quả tốt cho chúng ta, còn những hành động xấu thì ngược lại. Vậy cho nên, ta phải bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 6 2018 lúc 21:04

Không được:
+ Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, là mất cân bằng sinh thái.
+ Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
+ Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
+ Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
+ Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
+ Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
Nên:
+ Phát động mọi người nên có ý thức bảo vệ môi trường
+ Tất cả mọi người cùng nhau chung sức trồng thật nhiều cây xanh
+ Tuyên truyền giải thích cho mọi người hiểu biết về tầm quan trọng của môi trường.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
17 tháng 6 2018 lúc 21:35

* Trả lời:

\(-\) Các biện pháp bảo vệ môi trường là:

+ Không xả rác bừa bãi, nước thải và các chất hóa học ra các môi trường khác nhau như nước, đất,..

+ Không đốt phá rừng làm nương rẫy, khai thác khoáng sản bừa bãi,....làm mất cân bằng hệ sinh thái

+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đồi trọc

+ Nên sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên

+ Dùng năng lượng sạch ( pin mặt trời,...)

+ Ít sử dụng túi ni lông vì chúng không thể phân hủy

+ Ưu tiên sảng phẩm tái chế

+ Áp dụng khoa học vào đời sống con người

+ Tiết kiệm điện

+ Đi bộ và đạp xe giúp làm giảm lượng cacbon trong không khí

+ Bảo vệ các môi trường như nước, không khí, đất,..

+ Tuyên truyền về lợi ích của môi trường,..

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
17 tháng 6 2018 lúc 21:06

Các biện pháp bảo vệ môi trường : Không được:
+ Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, là mất cân bằng sinh thái.
+ Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước;
+ Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
+ Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy định của Chính phủ;
+ Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất khẩu chất thải;
+ Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.
Nên:
+ Phát động mọi người nên có ý thức bảo vệ môi trường
+ Tất cả mọi người cùng nhau chung sức trồng thật nhiều cây xanh
+ Tuyên truyền giải thích cho mọi người hiểu biết về tầm quan trọng của môi trường.

Bình luận (0)
Châu Anh
6 tháng 5 2016 lúc 12:47

Cách bảo quản thực phẩm là :

Ướp lạnh Phơi khôƯớp muối
Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Duyên
1 tháng 2 2017 lúc 16:23

Chúng ta có thể bảo quản thực phẩm bằng các cách sau: ướp lạnh, đóng hộp, phơi khô, sấy khô, bảo quản trong tủ lạnh,...

Bình luận (0)
chugialinh
4 tháng 5 2018 lúc 21:14
1. Phương pháp đông lạnh

Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. Nó cũng là một trong các quá trình được sử dụng phổ biến nhất trong thương mại và trong gia đnh để bảo quản một phạm vi rộng lớn trong thực phẩm. Những kho lạnh cung cấp khối lượng lớn và lưu trữ lâu dài cho chiến lược dự trữ lương thực được chuẩn bị trong trường hợp khẩn cấp của quốc gia ở nhiều nước.

Quá trình đông lạnh làm giảm nhiệt độ của thực phẩm ở 0° hoặc lạnh hơn. Nhiệt độ thấp này tạm dừng vi sinh vật hoạt động bằng cách làm chậm sự tăng trưởng của các enzym. Đông lạnh không khử trùng thực phẩm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật, nó chỉ dừng lại những thay đổi tiêu cực cho chất lượng của thực phẩm đông lạnh của bạn.

2. Hút chân không

Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. Môi trường chân không loại vi khuẩn oxy cần thiết cho sự sống còn, do đó ngăn chặn thực phẩm bị hư. Ngày nay sử dụng máy hút chân không rất được các gia đình yêu dùng.

3. Đóng hộp, chai, lọ

Đóng hộp liên quan đến nấu trái cây hoặc rau, niêm phong trong hộp hoặc lọ tiệt trùng, và đun sôi các chai lọ để giết hoặc làm suy yếu bất kỳ vi khuẩn còn lại như là một hình thức khử trùng. Món ăn khác nhau có mức độ bảo vệ chống lại hư hỏng khác nhau và có thể yêu cầu bước cuối cùng là nấu trong nồi áp suất.

Bất cứ loại thức ăn có tính axit thấp như cá, thịt, hải sản, gia cầm và các loại rau được khuyến khích dùng phương pháp đông lạnh cho những thực phẩm này như một phương pháp bảo quản chúng. Bạn vẫn có thể đóng hộp theo phương cách đóng hộp nhưng vẫn phải yêu cầu đóng hộp bằng áp suất. Nếu đóng hộp và đóng chai được sử dụng để thay thế đông lạnh và quá trình xử lý sai, người ta có thể bị bệnh rất nặng khi vi khuẩn đã không bị ức chế một cách hiệu quả. Thực phẩm được bảo quản bằng cách đóng hộp và đóng chai thường có nguy cơ hư hỏng ngay lập tức một khi các hộp hoặc chai đã được mở ra. Thiếu kiểm soát chất lượng trong quá trình đóng hộp có thể cho phép sự thâm nhập của nước hoặc vi sinh vật. Sự kém vệ sinh trong đóng hộp có thể dẫn đến một số trường hợp ngộ độc thực phẩm, cho nên cần phải quan tâm đến vấn đề vệ sinh trong lúc đóng hộp.

4. Muối chua

Muối chua là cách bảo quản thực phẩm tốt nhất (http://mayhutchankhong.biz.vn/tin-tuc/cach-bao-quan-thuc-pham-tot-nhat.html) bằng cách đặt hoặc nấu nó trong một chất ức chế phù hợp cho tiêu dùng của con người, điển hình như ngâm nước muối (nhiều muối), giấm, rượu và dầu thực vật, nhất là dầu ô liu nhưng cũng có nhiều loại dầu khác. Hầu hết các quá trình muối chua nào cũng liên quan đến việc nấu hoặc đun sôi để các thực phẩm bảo quản trở nên bão hòa với các chất dùng để muối chua. Các thực phẩm qua phương pháp muối chua cũng làm cho chúng trở nên khó tiêu hóa, một thực tế cần phải được ghi nhớ khi thực phẩm muối chua được bao gồm trong chế độ ăn uống của bạn.

5. Hun khói

Thịt, cá và một số thực phẩm khác có thể được bảo quản và thêm hương vị thông qua việc sử dụng khói, thông thường trong một nhà hung khói. Sự kết hợp của nhiệt để làm khô thức ăn mà không cần nấu nó, và việc bổ sung của hydrocacbon thơm từ khói giúp bảo quản thực phẩm. Nếu muốn thay đổi khẩu vị cho những thực phẩm dự trữ thì đây cũng là một cách để bạn tồn trữ thực phẩm. Tuy nhiên chất hydrocacbon thơm là chất có thể gây ung thư, nếu bạn muốn sử dụng phương pháp này thì không nên ăn thường xuyên. Sự chọn lựa là ở bạn.

6. Sấy khô

Một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm lâu đời nhất là bằng cách sấy khô (làm giảm hoạt động của nước đủ để trì hoãn hoặc ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn). Hầu hết các loại thịt có thể được sấy khô, đặc biệt là thịt heo vì nó rất khó để tồn trữ mà không qua bảo quản. Nhiều loại trái cây cũng có thể được sấy khô, ví dụ như táo, lê, chuối, xoài, đu đủ, và dừa. Sấy khô cũng là phương cách thường dùng để bảo quản các loại hạt ngũ cốc như lúa mì (wheat), ngô (maize), yến mạch (oats), lúa mạch (barley), gạo (rice), kê (millet) và lúa mạch đen (rye).

Mặc dù thực phẩm sấy khô đã được thực hiện trong nhiều thế kỷ, nhưng chất vitamin của thực phẩm qua cách sấy khô thường bị tổn hại. Trước hết, Vitamin A, E và một số Vitamin B-complex bị mất nếu thực phẩm được sấy khô trong nắng đầy đủ. Thứ hai, Vitamin A, C, và E bị mất đi thông qua quá trình oxy hóa khi lưu trữ trong bất kỳ khoảng thời gian ngắn hay dài.

Như vậy tùy từng thực phẩm mà bạn chọn được phương pháp bảo quản phù hợp. Chúc các gia đình có món ăn ngon với những thực phẩm được bảo quản tốt! Nếu có nhu cầu mua máy hút chân không giá rẻ, hãy liên hệ với công ty Đức Phát để được tư vấn nhanh.

Bình luận (0)