Câu hỏi :phân loại chiết cành,giâm cành cho ví dụ minh họa?
Hộ mình với nhé ,mai mình thi rồi
-Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
VD : cây bưởi, cam, táo, chanh, mít, chôm chôm, nhãn, ... (các loại cây ăn quả)
-Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới.
VD : cây sắn, cây hoa chiều tim, cây khoai lang, cây mía, cây rau ngót, ...
-Giâm cành là từ 1 đoạn cành, cắt rời khỏi thân mẹ, đẻm giâm vào đất ẩm, sau 1 thời gian từ cành giâm hình thành rễ. ( VD cây sắn, dâu tằm ,.....
-Chiết cành là bóc 1 phân vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.( VD : cây cam, bưởi quýt ,....)
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên..
Hình thức sinh sản sinh dưỡng thường áp dụng hiệu quả đối với loài cây ăn quả vì:
+ Có thể duy trì các tính trạng tốt cho con người
+ Nhân nhanh giống cây ăn quả trong thời gian ngắn
+ Tạo được các giống cây ăn quả sạch bệnh
Các bước của quy trình giâm cành là:
Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc
Bước 1: Cắt cành giâm:
Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.
Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm
Bước 2: Xử lý cành giâm:
Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.
Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.
Bước 3: Cắm cành giâm :
Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.
Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển
Bước 4: Chăm sóc cành giâm :
Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.
Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn
Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất
Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....
( hơi nhiều
Sinh sản bằng rễ : cây tre, cây chuối, cỏ tranh
Sinh sản bằng củ : khoai tây, khoai lang, cà rốt, củ nghệ, củ gừng
Sinh sản bằng thân : rau má, sắn, thanh long
Sinh sản bằng lá : cây thuốc bỏng
Sinh sản bằng hạt : quýt, cam, đào, bưởi
giống nhau:
-đều sinh sản bằng bào tử
khác nhau;
-ở dương xỉ có giai đoạn nguyên tản còn rêu không có
giống nhau:
-đều sinh sản bằng bào tử
khác nhau;
-ở dương xỉ có giai đoạn nguyên tản còn rêu không có
Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ.
+ Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.
+ Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước.
Những đặc điểm của xương rồng thích nghi tốt trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt:
+ Thân cây biến dạng thành thân mọng nước giúp dự trữ nước cho cây, thân cũng có các rãnh chạy dọc chiều dài thân giúp chuyển nước mưa, nước sương thành một dòng xuống rễ.
+ Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước.
+ Rễ cây dài, lan rộng giúp cây hấp thu nước.