CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC

Huy Le
Xem chi tiết
Einstein
7 tháng 12 2017 lúc 21:23

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

CuO + H2 -> Cu + H2O

mKL=16-16.25%=12(g)

Đặt nFe2O3=a\(\Leftrightarrow\)160a

nCuO=b\(\Leftrightarrow\)80b

Ta cso hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=16\\56.2.a+64b=12\end{matrix}\right.\)

=>a=0,05;b=0,1

%mFe2O3=\(\dfrac{160.0,05}{16}.100\%=50\%\)

%mCuO=100-50%=50%

Bình luận (0)
Lê Thu Dương
23 tháng 3 2019 lúc 19:51
https://i.imgur.com/xq7uTSo.jpg
Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 12 2017 lúc 17:52

Trích các mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:

+HCl làm quỳ hóa đỏ

+NaOH làm quỳ hóa xanh

+NaCl,H2O ko làm đổi màu quỳ (1)

Đun cạn 1 nhận ra:

+NaCl còn chất rắn ko bay hơi

+H2O bay hơi

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hồng
7 tháng 12 2017 lúc 17:20
Bình luận (2)
Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Hong Ra On
30 tháng 11 2017 lúc 17:34

a) PTHH: \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.0,125=0,0625\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,0625.22,4=1,4\left(lít\right)\)

\(m_{O_2}=0,0625.16=1\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,125.18=2,25\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Phương Mai
30 tháng 11 2017 lúc 18:12

nH2=2,8/22,4=0,125(mol)

a) 2H2 + O2-> 2 H2O

0,125..->0,0625.->0,125 (mol)

mO2=0,0625.32=2(g)

VO2= 0,0625.22,4=1,4(l)

b)mH2O=0,125.18=2,25(g)

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hồng
30 tháng 11 2017 lúc 17:24
Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
9 tháng 11 2017 lúc 21:16

mNaOH ban đầu=120.20%=24(g)

Gọi số g NaOH thêm vào là a

Ta có:

\(\dfrac{24+a}{120+a}.100\%=25\%\)

Giải ra ta dc a=8(g)

Bình luận (2)
Trần Ngọc Bích
9 tháng 11 2017 lúc 21:36

mNaOH ban đầu =120.20% = 24(g)

gọi số g nH2 thêm vào là a

ta có:

\(\dfrac{24+a}{120+a}\).100% =25%

=> a=8(g)

Bình luận (0)
๖ۣۜMinhღ๖ۣۜNgọc
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
27 tháng 11 2017 lúc 8:05

Gọi công thức oxit là RO

PTHH: RO + H2O → R(OH)2

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có

mRO + mH2O = mR(OH)2

=> mH2O = 14,8-11,2= 3,6

=> nH2O = 3,6/18=0,2 mol

Theo PTHH suy ra nRO = nH2O =0,2 mol

=> MRO = 11,2/0,2 = 56

=> MR = 56-16=40

Vậy R là canxi.

Bình luận (1)
Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
Hà Phương Trần
22 tháng 10 2018 lúc 12:14

Vai trò của nước

Như chúng ta đã biết nước đóng vai trò thiết yếu vô cùng quan trọng không chỉ đối với con người mà đối với cả mọi sinh vật trên Trái Đất. Nước cần cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp,,,toàn bộ các mặt của cuộc sống. Con người không ngừng khám phá sử dụng nước vào những mục đích phục vụ lợi ích khác nhau chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết này

Tài nguyên nước là các nguồn nướcmà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.

97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực.[1] Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.

Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của chúng. Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền. Chương trình khung trong việc định vị các nguồn tài nguyên nước cho các đối tượng sử dụng nước được gọi là quyền về nước (water rights).

Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng. Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước. Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. Ô nhiễm nước mặn, ô nhiễm nước ngầm và biển.
Bình luận (0)
Hà Phương Trần
22 tháng 10 2018 lúc 12:14
https://i.imgur.com/KfNBEI1.jpg
Bình luận (0)
Thủy Thủy
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
26 tháng 11 2017 lúc 15:14

a, PTHH: Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2 (1)

CaO+H2O--->Ca(OH)2 (2)

nH2= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol

Theo pt(1) nH2=nCa=0,1 mol

=> mCa= 0,1.40= 4 g

mCaO= 17,2-4=13,2 g

=> %Ca= \(\dfrac{4}{17,2}.100\%\approx23,26\%\)

%CaO= 100%-23,26%= 76,74%

b, Theo pt(1) và (2): nCa(OH)2=nCaO= 0,1 mol

=> mCa(OH)2= 0,1.74= 7,4 g

Bình luận (0)
Triệu Tử Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
22 tháng 11 2017 lúc 21:57

1,Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của chúng ta. Cơ thể của con người cấu tạo đã có 80% là nước.Và trên thế giới nước cũng chiếm 80% bề mặt trái đất.
Một ngày nếu không có nước con người sẽ rất khó khăn trong việc sinh hoạt.Ví dụ nếu chúng ta không ăn trong một tuần thì vẫn có thể sống được nhờ uốn nước,còn chúng ta không uốn nước trong một ngày thì sẽ kiệt sức và dần chết mòn chỉ trong vòng vài ba ngày ngắn ngũi.
Nước giúp cho chúng ta sinh hoạt trong đời sống từ việc canh tác trong nông nghiệp cho đến sản xuất trong công nghiệp và cho con người đời sống khỏe mạnh qua việc chúng ta uốn nước đầy đũ.

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
22 tháng 11 2017 lúc 22:02

3. tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em đang sống là đang bị ô nhiễm trầm trọng, rác thải nhiều , có nhìu hóa chất trong nước

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
22 tháng 11 2017 lúc 22:03

5,

Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô nhiễm nước.Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.

Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.

Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất.

- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.

- Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn nước ví dụ như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm. nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều canxi…

Bình luận (0)
Vy YK
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết