CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC

M-TP
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 11 2023 lúc 16:22

`Na+H_2O\rightarrowNaOH+1/2H_2`

Dung dịch thu được sau phản ứng là NaOH

=> quỳ tím chuyển màu xanh

Bình luận (0)
Hong Dao
Xem chi tiết
Ngô Văn Vinh
23 tháng 5 2023 lúc 0:03

nFe2O3=19/56=0,11875(mol)

Fe2O3 + 3H2 —to–> 2Fe + 3H2O

0,11875->                 0,2375           (mol)

mFe(pư)=0,2375.56=13,3(g)

mFe(thu đc)=(50.13,3)/100=6,65(g)

 

Bình luận (1)
Bều Bềm
Xem chi tiết
Khánh Đan
9 tháng 5 2023 lúc 20:33

a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
9 tháng 5 2023 lúc 20:46

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

0,1        0,2                        0,1 

\(a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(b,V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

Bình luận (0)
quynh anh
Xem chi tiết
Văn Đại Huỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 5 2023 lúc 9:30

Kim loại R có hóa trị 2

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH : 

$n_{H_2} = n_R = \dfrac{a}{R}(mol)$
Ta thấy $R$ càng nhỏ thì $\dfrac{a}{R}$ càng lớn

mà : $M_{Mg} = 24< M_{Ca} = 40 < M_{Fe} = 56 < M_{Zn} = 65$

Do đó : dùng kim loại $Mg$ thu được thể tích $H_2$ lớn nhất

Bình luận (0)
nhtn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 4 2023 lúc 10:47

\(a,PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)3H_2O+2Fe\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ b,n_{Fe}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
the Thinh
Xem chi tiết
Hoàn Hà
22 tháng 4 2023 lúc 21:50

Vì dòng điện định mức của dây đồng cao hơn hẳn so với dây chì cho nên nếu xảy ra trường hợp nổ lần nữa thì có thể dây đồng chưa chảy thì các thiết bị đã cháy trước 

Tiện thì đây là môn công nghệ nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Phong
18 tháng 4 2023 lúc 12:31

a) \(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Tu Phan
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 4 2023 lúc 13:15

Gọi CTHH của oxit kim loại là $R_2O_n$

Ta có : $\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%$

$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Vậy oxit là $MgO$

Bình luận (0)
Khánh Đan
11 tháng 4 2023 lúc 20:52

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{5,2}{65}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,08.24,79=1,9832\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,08.136=10,88\left(g\right)\)

c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,032}{232}=0,026\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,026}{1}>\dfrac{0,08}{4}\), ta được Fe3O4 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)

Bình luận (0)