Bài 2. Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối CO3 của 2kl thuộc phân nhóm chính nhóm 2 thuộc chu kì 2 liên tiếp bằng dd HCl dư người ta thu đc dd A và 0,672l khí ở đktc
a) Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu đc bao nhiêu gam muối khan
b) Xác định A,B
Hỏi đáp
Bài 2. Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối CO3 của 2kl thuộc phân nhóm chính nhóm 2 thuộc chu kì 2 liên tiếp bằng dd HCl dư người ta thu đc dd A và 0,672l khí ở đktc
a) Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu đc bao nhiêu gam muối khan
b) Xác định A,B
Xác định A, B?
A là dung dich thu được sau phản ứng? Vậy còn B là gì.
Bài 2.
Đặt R là kim loại chung của A, B .
\(RCO_3+2HCl--->RCl_2+CO_2+H_2O\)
Muối thu được là \(RCl_2\)
Vì HCl dư, nên muối CO3 tan hết
\(nCO_2=0,03(mol)\)\(=>mCO_2=1,32(g)\)
Theo PTHH: \(nH_2O=0,03(mol)\)\(=>mH_2O=0,54(g)\)
\(nHCl=0,06(mol)\)\(=>mHCl=2,19(g)\)
Ap dung định luật bảo toàn khối lượng,
Ta có: \(m_{RCl_2}=m_{RCO_3}+m_{HCl}-m_{CO_2}-m_{H_2O}\)
\(=>m_{RCl_2}=2,84+2,19-1,32-0,54=3,17\left(g\right)\)
\(b)\)
Gỉa sử \(M_A< M_B\)
Theo PTHH: \(n_{RCO_3}=0,03\left(mol\right)\)
\(=>\overline{M_{RCO_3}}=\dfrac{2,84}{0,03}=\dfrac{284}{3}\) \((g/mol)\)
\(< =>\overline{R}+60=\dfrac{284}{3}\)
\(< =>\overline{R}=34,667\)
Vì A và B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp
\(=>M_A< M_{\overline{R}}< M_B\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:Mg\\B:Ca\end{matrix}\right.\)
Vậy kim loại A là \(Mg\), B là \(Ca\).
Hoặc kim loại A là \(Ca\), B là \(Mg\)
Bài 3 nha giúp mình với
hóa 9 cho 2,28g hh Gồm rượu etylic và một rượu Z có công thức CnH2n+1OH,có tỉ lệ thể tích Vetlic:VZ =2:1)tác dụng hết với Na giải phóng 0,504 lít khí H2
a.Xác định CTPT của rượu Z
b.Tính tp%mỗi rượu trong hỗn hợp Y theok.l
Để Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất X có chứa các nguyên tố C H O cần dùng 6,72 lít khí oxi thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích là Vco2:Vh2o= 2:3 tìm công thức phân tử của X biết 1 gam chất X chiếm thể tích 0,487 lít điều kiện tiêu chuẩn
Hòa tan 9,6g Mg vào dung dịch axit axetic 0,5M
a) viết phương trình
b) Tính thể tích khí ở đktc
c) Tính thể tích axit axetic cần dùng cho phản ứng
a. nMg = \(\dfrac{9,6}{24}\) = 0,4 (mol)
Mg + 2CH3COOH ---> 2(CH3COO)2Mg +H2
(mol) 0,4 0,8 0,4
=> V H2 = 0,4.22,4=8,96 (l)
c. Vdd CH3COOH = \(\dfrac {0,8} {0,5}\) = 1,6 (l)
a) Mg + 2CH3COOH ------ (CH3COO)2Mg + H2
a. Mg+2CH3COOH->(CH3COO)2Mg+H2
Ta có:\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Mg +2CH3COOH->(CH3COO)2Mg+H2
0,4mol 0,8mol 0,4mol
=>VH2=0,4.22,4=8,96(l)
c.Ta có:Vdd=\(\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)
đúng thì tick nhé
cho 10gam C2H5OH và CH3COOH tác dụng với Na. Thu được 11,2 lít H2. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Phân biệt 3 chất lỏng không màu đựng trong 3 lọ bị mất nhãn : etylaxetat , axit axetic và nước ( viết PTHH nếu có )? giải giúp mình với
Gợi ý:
+ Dùng quỳ tím ta nhaanjra được CH3COOH
+ Cho NaOHvừa đủ vào hai mẫu thử còn lại, rồi cho quỳ tím vào
Cái nào quỳ tím không đổi màu là CH3COOH nên chất ban đầu là CH3COOC2H5
\(CH_3COOC_2 H_5 +NaOH--->CH_3 COONa+C_2 H_5 OH\)
Cái nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH nên chất ban đầu là H2O
+ Ta nhận ra được
Câu 2 Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau; a, \(C_2H_4\rightarrow C_2H_5OH\rightarrow CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu\) b, \(CaC_2\rightarrow\)\(C_2H_2\rightarrow C_2H_6\rightarrow C_2H_5Cl\)
\(a)\)
\(C_2H_4+H_2O\xrightarrow[t^o]{Axit}C_2H_5OH\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{lên-men-giâm}CH_3COOH+H_2O\)
\(2CH_3COOH+CuO--->\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
\(b)\)
\(CaC_2+2H_2O--->Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(C_2H_2+2H_2\xrightarrow[Ni]{t^o}C_2H_6\)
\(C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[anh-sang]{t^o}C_2H_5Cl+HCl\)
Câu 3 : Đốt cháy hết 7,2g X thu được 11,2 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn ) và 10,8 g H2O . Biết 7,2 g X có số mol = số mol của 3,2g O2 . Xác định công thức phân tử của X ?
Hòa tan 12,9g hỗn hợp Zn và Cu vào dd axit axetic (lấy dư) thì thu được 2,24l khí (đktc).
a. Tính m mỗi chất trong hỗn hợp.
b.Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại.
c.Tính m muối thu được.