Chương V. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime

Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
28 tháng 2 2023 lúc 11:37

Theo ý kiến của em thì chắc trong khi lên men rượu, trong rượu có cồn nên sẽ bay hơi nếu ủ thoáng khí sẽ lm cho bay hơi, giấm thì không có cồn nên sẽ ko bay hơi, e chưa lp 9=))

Bình luận (0)
Nhật Văn
28 tháng 2 2023 lúc 15:30

- Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxi, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí CO2. Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: 

\(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CH_3COOH+H_2O\)

- Còn khi lên men giấm thì cần oxi để oxi hoá rượu thành giấm

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
2 tháng 3 2023 lúc 12:51

bài làm của Nhật Văn nên có thêm chữ kham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
3 tháng 4 2017 lúc 10:54

Bài này bác Đăng cũng đăng rồi nè?!!!!!!!!

Bình luận (8)
Hung nguyen
4 tháng 4 2017 lúc 8:36

Ta có hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:a\left(mol\right)\\C_2H_2:b\left(mol\right)\\C_4H_{10}:c\left(mol\right)\\H_2:d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Cho Z đi từ từ qua bình \(H_2SO_4\) đặc dư thấy khối lượng bình tăng 7,92 g. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng nước thu được sau phản ứng đốt cháy.

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,92}{18}=0,44\left(mol\right)\)

Số mol của O2 có trong H2O là: \(n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2O}}{2}=\dfrac{0,44}{2}=0,22\left(mol\right)\left(1\right)\)

Số mol của Br2 bị dung dịch Y làm mất màu là: \(n_{Br_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Số liên kết Pi trong X = \(n_{H_2}+n_{Br_2}\)

\(\Rightarrow a+2b=d+0,1\)

\(\Rightarrow a+2b-d=0,1\left(2\right)\)

Số mol của \(6,72\left(l\right)\) X là: \(n_X=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol Br2 bị \(6,72\left(l\right)\) X làm mất màu là: \(n_{Br_2}=\dfrac{38,4}{160}=0,24\left(mol\right)\)

Ta có:

\(\left(a+b+c+d\right)\) mol X \(\rightarrow\) làm mất màu \(\left(d+0,1\right)\) mol Br2

0,3 mol X \(\rightarrow\) làm mất màu 0,24 mol Br2

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c+d}{0,3}=\dfrac{d+0,1}{0,24}\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+b+c+d\right)=5\left(d+0,1\right)\)

\(\Leftrightarrow4a+4b+4c-d=0,5\left(3\right)\)

Lấy (3) - (2) vế theo vế ta được: \(3a+2b+4c=0,4\left(4\right)\)

Ta lại có số mol của C có trong X: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:3a\\C_2H_2:2b\\C_4H_{10}:4c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_C=3a+2b+4c=0,4\left(mol\right)\) (theo (4))

Số mol của O2 có trong CO2 là: \(n_{O_2}=n_C=0,4\left(mol\right)\left(5\right)\)

Từ (1) và (5) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,22+0,4=0,62\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,62.22,4=13,888\left(l\right)\)

Bình luận (13)
Nguyễn Quang Định
3 tháng 4 2017 lúc 10:55

Á, nhìn nhầm, không phải

Bình luận (0)