CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Hương Thanh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 7 2017 lúc 20:15

a;

CaO tan trong nước còn MgO ko tan trong nước

CaO +H2O \(\rightarrow\)Ca(OH)2

b;

CaO tan trong nước còn CaCO3 ko tan trong nước

CaO +H2O \(\rightarrow\)Ca(OH)2

Bình luận (0)
Kiên
12 tháng 5 2018 lúc 8:06

a,Nhận biết 2 Chất rắn CaO và MgO :

_ Ta cho 2 chất rắn trên vào nước

+ Chất rắn nào không tan trong nước là MgO

+ Chất rắn còn lại tan trong nước và xảy ra PƯ với nước là CaO

PTHH :

CaO + H\(_2\)O → Ca(OH)\(_2\)

b, Nhận biết 2 chất rắn CaO và CaCO\(_3\)

_ Ta cho 2 chất rắn trên vào nước

+ Chất không tan trong nước là CaCO\(_3\)

+ Chất tan trong nước và xảy ra PƯ với nước là CaO

PTHH :

CaO + H\(_2\)O → Ca(OH)\(_2\)

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Oanh Noo
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
18 tháng 1 2017 lúc 18:18

PTHH:

2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

0,55----------------------0,55

CaCO3 =(nhiệt)=> CaO + CO2

a-------------------------a

MgCO3 =(nhiệt)=> MgO + CO2

b-------------------------b

Ta có: nCu = \(\frac{35,2}{64}=0,55\left(mol\right)\)

Đặt số mol CaCO3 , MgCO3 trong hỗn hợp A lần lượt là a, b (mol)

Theo đề ra, ta có:mA = mCu + mCaCO3 + mMgCO3 = 53,6

\(\Leftrightarrow m_{CaCO3}+m_{MgCO3}=53,6-m_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow100a+84b=53,6-35,2=18,4\left(1\right)\)

Mặt khác: Sau khi nung khối lượng chất rắn không đổi

Suy ra: mCuO + mCaO + mMgO = 53,6

\(\Leftrightarrow0,55\times80+56a+40b=53,6\)

\(\Leftrightarrow56a+40b=53,6-0,55\times80=9,6\left(2\right)\)

Từ (1), (2), ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}56a+40b=9,6\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{CaCO3}=0,1\times100=10\left(gam\right)\\m_{MgCO3}=0,1\times84=8,4\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
18 tháng 1 2017 lúc 14:02

\(2Cu\left(0,55\right)+O_2\left(0,275\right)\rightarrow2CuO\left(0,275\right)\)

\(CaCO_3\left(x\right)\rightarrow CaO\left(x\right)+CO_2\left(x\right)\)

\(MgCO_3\left(y\right)\rightarrow MgO\left(y\right)+CO_2\left(y\right)\)

\(n_{Cu}=\frac{35,2}{64}=0,55\)

Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lược là x, y ta có

\(100x+84y=53,6\left(1\right)\)

Khối lượng O2 thêm vào đúng bằng khối lượng CO2 thoát ra nên

\(44\left(x+y\right)=0,275.32\Leftrightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}100x+84y=53,6\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=2,3\\y=-2,1\end{matrix}\right.\)

Đề sai hay sao thế

Bình luận (1)
Chan Chan
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 7 2017 lúc 13:46

2KNO3\(\rightarrow\)2KNO2 + O2

b;nO2=\(\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nKNO3=2nO2=0,15(mol)

mKNO3 ban đầu=0,15.101=15,15(g)

mKNO3 thực tế=15,15.\(\dfrac{85}{100}=12,8775\left(g\right)\)

c;

nKNO3=\(\dfrac{10,1}{101}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nKNO3=nO2=0,05(mol)

mO2 ban đầu=32.0,05=1,6(g)

mO2 thu được=1,6\(\dfrac{85}{100}=1,36\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
7 tháng 7 2017 lúc 19:40

1. \(n_{CH_4}=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

0,1mol -> 0,2mol-> 0,1mol

\(V_{kk}=\left(0,2+0,1\right).22,4=6,72\left(l\right)\)

2. Gọi R là kim loại cần tìm

Pt: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)

4MR 4MR +96

5,4 10,2

\(\Rightarrow\dfrac{4M_R}{5,4}=\dfrac{4M_R+96}{10,2}\)

\(\Rightarrow M_R=27\)

R là Nhôm

cthc: Al2O3

Bình luận (0)
Ngọc Mai
6 tháng 7 2017 lúc 14:07

K2MnO4 : tinh thể rắn màu đen tím, tan tốt trong nước tạo dung dịch màu tím (nên còn được gọi là thuốc tím), có tính oxi hóa mạnh.

Bình luận (0)
Mai Hoa Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khải
3 tháng 7 2017 lúc 10:19

Ta có: \(m_{CO_2}=374\left(kg\right)=374000\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{374000}{44}=8500\left(mol\right)\)

PT:

6CO2 + 6H2O -------> C6H12O6 + 6O2

8500................................................................8500 (mol)

\(\rightarrow m_{O_2}=8500.32=272000\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
Mai Hoa Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khải
3 tháng 7 2017 lúc 10:29

Ta có: mthan tổ ong = 1 kg = 1000 gam

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=1000.\dfrac{60}{100}=600\left(gam\right)\\m_S=1000.\dfrac{0,8}{100}=8\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{600}{12}=50\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

C + O2 ---to----> CO2

50.....50.......................................(mol)

S + O2 ----to---> SO2

0,25...0,25 ............................................(mol)

\(V_{O_2}\) (cần dùng) = (50 + 0,25) . 22,4 = 1125,6 (l)

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
30 tháng 6 2017 lúc 15:59

Grisou là chất khí hỗn hợp phần lớn là các khí cácbon và hydrô, thường đọng trong các mỏ than, khi gặp lửa là bốc cháy và nổ làm chết người. Vì thế trong hầm mỏ không được hút thuốc lá, đánh diêm, và phải dùng một loại đèn đặc biệt là đèn Đêvi. Đèn Đêvi có một mạng lưới làm bằng những sợi kim khí đan khá dày bao bọc, lửa cháy không lọt qua những lỗ đan được. Khi gặp khí Grisou, chất khí sẽ bắt lửa nhưng chỉ cháy ngay bên trong đèn, không nổ lan ra ngoài.

Bình luận (0)
Oanh Noo
Xem chi tiết
hà mạnh quân
20 tháng 1 2017 lúc 18:50

Tui ko bít đâu. Đừng hỏi! ok

Bình luận (1)