CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Đức
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Lê
Xem chi tiết
Jodie Starling
28 tháng 9 2018 lúc 20:53

CHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ

Bình luận (0)
KaKa Ri
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 9 2018 lúc 20:02

Tính khối lượng oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tạo thành khi phân hủy hoàn toàn 12,25g KClO3

2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (1)

nKClO3=0,1(mol)

TỪ 1:

nO2=\(\dfrac{3}{2}\)nKClO3=0,15(mol)

mO2=32.0,15=4,8(g)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
25 tháng 9 2018 lúc 20:32

PTHH: 2KClO3 --to--➢ 2KCl + 3O2

\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\times0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,15\times32=4,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
25 tháng 9 2018 lúc 20:43

a) PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO

Đây là phản ứng oxi hóa

b) \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,5\times40=20\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}\times0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 9 2018 lúc 20:11

nMg=0,5(mol)

2Mg + O2 -> 2MgO (1) (PƯ oxi hóa)

0,5 0,25 0,5

mMgO=0,5.40=20(g)

VO2=0,25.22,4=5,6(lít)

Bình luận (0)
Kiều Anh Noo
25 tháng 9 2018 lúc 22:25

a) PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO(phản ứng oxi hóa)

b) n\(_{Mg}\)=1224=0,5(mol)n\(_{Mg}\)=1224=0,5(mol)

Theo PT: n\(_{MgO}\)=n\(_{Mg}\)=0,5(mol)n\(_{MgO}\)=nMg=0,5(mol)

⇒m\(_{MgO}\)=0,5×40=20(g)⇒m\(_{Mg}\)O=0,5×40=20(g)

c) Theo PT: n\(_O\)\(_2\)=12n\(_{Mg}\)=12×0,5=0,25(mol)

n\(_O\)\(_2\)=12n\(_{Mg}\)=12×0,5=0,25(mol)

⇒V\(_O\)\(_2\)=0,25×22,4=5,6(l)⇒V\(_O\)\(_2\)=0,25×22,4=5,6(l)
Bình luận (0)
Shin
Xem chi tiết
Vũ Phương Ly
21 tháng 9 2018 lúc 23:52

Bài 1:

a) nKNO3= 1(mol); nO2 = 0,12(mol)

2KNO3 ---> 2KNO2 + O2

0,24 0,24 0,12

=> H pứ= \(\dfrac{0,24}{1}\). 100%= 24%

Sau pứ có KNO2 và KNO3 dư

mKNO2= 20,4(g); m KNO3 = 24,24(g)

b) Ag ko pứ với O2

4Al + 3O2---> 2Al2O3

0,2 0,1

m chất sau pứ= 21(g)

2. nFeS2= 0,3; nO2= 0,5; nFe2O3= 0,1

4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2

0,2 0,1 0.4

a) H pứ = 66,67%

b) X= 8,96 (l)

c) m chất rắn sau phản ứng= 40 (g)

%m Fe2O3= 40%

%m FeS2 = 60%

Bình luận (0)
Shin
15 tháng 9 2018 lúc 20:19

1. nhiệt phân 101g KNO3 thu đc 2,688 lit khí O2(dktc)

mình sửa chỗ in đậm nhé

Bình luận (2)
Võ Thành Công Danh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
20 tháng 9 2018 lúc 22:33

a) PTHH: 2Zn + O2 -to-➢ 2ZnO

Đây là loại phản ứng: oxi hóa

b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,2\times81=16,2\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Tô Ngọc Hà
20 tháng 9 2018 lúc 14:45

a, 2Zn + O2--> 2ZnO

Đây là PỨ oxi hóa

b, Ta có nZn=13/65=0,2 mol

Theo PTHH ta có nZnO=nZn=0,2 mol

=> mZnO=0,2.72=14,4 g

c, Ta có nO2=nZn/2=0,1 mol

=> VO2=0,1.22,4=2,24 lít

Bình luận (5)
Hạ Hy
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
17 tháng 9 2018 lúc 22:13

1) 2Ca + O2 -to-➢ 2CaO

2) 4Al + 3O2 -to-➢ 2Al2O3

3) 2Zn + O2 -to-➢ 2ZnO

4) 2Cu + O2 -to-➢ 2CuO

5) C + O2 -to-➢ CO2

6) S + O2 -to-➢ SO2

7) 4P + 5O2 -to-➢ 2P2O5

Bình luận (0)
loveTeahyung
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 8 2018 lúc 18:02

a) -Vì khi các lên cao không khí càng loãng nên các nhà leo núi phải đeo các bình dưỡng khí hoặc các thiết bị đặc biệt để cung cấp đủ khí oxi cho cơ thể.

-Vì khi càng lặn sâu không khí càng giảm, mà khí oxi lại ít tan trong nước nên những người thợ lặn phải đeo bình dưỡng khí hoặc các thiết bị đặc biệt.

b) Vì khí oxi ít tan trong nước nên động vật sống dưới nước dễ gặp tình trạng thiếu oxi hơn động vật sống trên cạn.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 8 2018 lúc 10:38

Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi : O

Công thức hoá học của đơn chất (khí) oxi: O2

Nguyên tử khối:........................16..............Phân tử khối:.........32...................

Tính chất vật lí:

Trạng thái : khí

Màu sắc: Không màu

Mùi vị: không mùi

Khí O2 tan nhiều hay tan ít trong nước? ít tan trong H2O

Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? Tại sao? Nặng hơn không khí vì \(d^{O_2}/kk=\dfrac{32}{29}=1,1\) lần

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
11 tháng 8 2018 lúc 14:54

Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi: O

Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi: O2

Nguyên tử khối: 16 đvC

Phân tử khối: 32 đvC

Trạng thái: khí

Màu sắc: không màu

Mùi vị: không mùi

Khí O2 tan nhiều hay tan ít trong nước? tan ít

Khi O2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? nặng hơn

Vì: \(d_{\dfrac{O_2}{KK}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{KK}}=\dfrac{32}{29}=1,1\left(lần\right)\)

Bình luận (0)