CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 2 2018 lúc 20:18

-Ít tan trong nước và nặng hơn không khí

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
5 tháng 2 2018 lúc 20:22

- đẩy nước : it tan trong nuoc

-đẩy không khí: co khoi luong nang hon k khi

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
5 tháng 2 2018 lúc 20:24

- Đẩy không khí (vì oxi nặng hơn không khí)

- Đẩy nước (vì oxi ít tan trong nước)

Bình luận (0)
Cong Tinh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 2 2018 lúc 20:09

2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (1)

nKClO3=0,2(mol)

TỪ 1:

nO2=\(\dfrac{3}{2}\)nKClO3=0,3(mol)

VO2=22,4.0,3=6,72(lít)

b;

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

nO2=0,25(mol)

Từ 2:

nKMnO4=2nO2=0,5(mol)

mKMnO4=0,5.158=79(g)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thư
5 tháng 2 2018 lúc 20:13

a) nKClO3 = \(\dfrac{24,5}{122,5}\)= 0,2 ( mol )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

0,2............................0,3

⇒ VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b)

nO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 ( mol )

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Từ phương trình ta có

nKMnO4 = 0,5 mol

⇒ mKMnO4 = 0,5.158 = 79 (g)

Bình luận (1)
Cong Tinh
5 tháng 2 2018 lúc 20:07

Mn oi giup mk voi

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 2 2018 lúc 20:06

Sắt để trong không khí sẽ tác dụng với oxi tạo lớp gỉ

Bình luận (0)
vo danh
5 tháng 2 2018 lúc 20:31

vì sắt để lâu ngày trong không khí bị oxi hóa=> bị gỉ

Bình luận (0)
Linh Hoàng
5 tháng 2 2018 lúc 21:09

sắt có thể bị oxi hóa

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 2 2018 lúc 20:03

Vì ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với oxi nhanh hơn dẫn đến gỉ

Bình luận (0)
Cong Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
5 tháng 2 2018 lúc 19:48

nKClO3 = \(\dfrac{122,5}{122,5}\) = 1 ( mol )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

1....................1..........1,5

⇒ mKCl = 1.74,5 = 74,5 (g)

⇒ VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
5 tháng 2 2018 lúc 19:51

a) nKClO3 = \(\frac{122,5}{122,5}=1\) mol

Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

....1 mol-----------> 1 mol-> 1,5 mol

b) mKCl = 1 . 74,5 = 74,5 (g)

c) VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (g)

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
5 tháng 2 2018 lúc 19:59

PTHH : 2KClO3 ➝ 2KCl + 3O2 ( Bạn nhớ thêm nhiệt độ và chất xúc tác MnO2 lên trên mũi tên nha)

Theo bài ra ta có :

nKClO3 = \(\dfrac{mKClO3}{MKClO3}\) =\(\dfrac{122,5}{122,5}\)= 1 mol

Theo pthh va bai ta co :

+)nKCl= nKClO3= 1 mol

⇒ mKCl= nKCl . MKCl= 1. 74,5 = 74,5 g

+) nO2= \(\dfrac{3}{2}\) . nKClO3 = \(\dfrac{3}{2}\) . 1 = 1,5 mol

⇒ VO2= nO2. 22,4 = 1,5 . 22,4 = 33,6 lit

Vậy : mKCl = 74,5 g ; VO2 = 33,6 lit

Tick nha~

Bình luận (3)
Luân Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
5 tháng 2 2018 lúc 19:43

-Sự hô hấp : Oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể Dùng cho phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy, bệnh nhân cấp cứu… đều phải thở bằng oxi trong bình đặc biệt. Nhiên liệu cháy trong oxi cho nhiệt độ cao hơn cháy trong không khí Thổi khí oxi vào luyện gang, thép nhằm tạo nhiệt độ cao Oxi lỏng chế tạo mìn phá đá và đốt nhiên liệu trong tên lửa

-2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 ( CO to nha bn)

- 2KClO3 => 2KCl + 3O2 ( CO to nha bn)

Bình luận (4)
Nguyễn Anh Thư
5 tháng 2 2018 lúc 19:43

* Ứng dụng

- Duy trì sự sống

- Duy trì sự cháy

- Chế tạo tên lửa

- Hàn cắt kim loại

* Điều chế

- Trong phòng thí nghiệm: nguyên liệu thuốc tím hay kaliclorat

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (to )

2KClO3 → 2KCl + 3O2 ( to)

- Trong công nghiệp nguyên liệu là nước

2H2O → 2H2 + O2 ( đpdd )

Bình luận (0)
vo danh
5 tháng 2 2018 lúc 20:37

oxi cos2 ứng dụng chính là sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu

điều chế trong PTN: KClO3; KKMnO4

PTPU: 2KClO3----to----> 2KCl+ 3O2

2KMnO4-----to----> K2MnO4+ MnO2+ O2

điều chế trong CN: H2O

PTPU

2H2O------đp-----> 2H2+ O2

Bình luận (0)
OkeyMan
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
5 tháng 2 2018 lúc 20:14

Oxi:
a. Tính chất vật lí
Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. Ít tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
Là một phi kim hoạt động (do có độ âm điện lớn 3,44 chỉ kém F).
* Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Ag, Au và Pt) → oxit. Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
2Mg + O2 → 2MgO
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (thường tạo hỗn hợp 4 chất rắn)
* Tác dụng với phi kim
- Oxi phản ứng với hầu hết các phi kim (trừ halogen) tạo thành oxit axit hoặc oxit không tạo muối.
- Các phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao.
S + O2 → SO2
C + O2 → CO2
2C + O2 → 2CO
N2 + O2 → 2NO (30000C, có tia lửa điện)
* Tác dụng với hợp chất có tính khử
2CO + O2 → 2CO2
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
c) Ứng dụng của oxi
- Có vai trò quyết định đối với sự sống của người và động vật. Oxi không thể thiếu đối với quá trình hô hấp. - Oxi cũng được dùng nhiều trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, y khoa, hàn cắt kim loại...
d) Phương pháp điều chế oxi :
* Trong phòng thí nghiệm.
2KClO3 t0⟶⟶t0 2KCl + 3O2
2KMnO­4 t0⟶⟶t0 K2MnO2 + MnO2 + O2
*Trong công nghiệp.
- Từ không khí : Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
- Từ nước : Điện phân nước
2H2O (điện phân) --> 2H2 + O2

Vai trò của oxi :

Oxi duy trì sự sống và sự cháy.

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
5 tháng 2 2018 lúc 20:20

- Tính chất vật lý: Ko màu ko mùi ko vị ít tan trong nước và nặng hơn không khí

- Tính chất hóa học:

Oxi + hầu hết kim loại( trừ Au,Pt ) ➝ Oxit bazơ ( có to trên mũi tên đó)

Oxi + các phi kim khác ( P, S, H2 , C,....) ➝ Oxit phi kim (có to trên mũi tên đó)

Oxi + hợp chất ➝ CO2 + H2O
* Các hợp chất như : CH4, C4H10, C5H12, C2H6 , CxHy, CxHyOz ,...

Tick nha~

Bình luận (0)
OkeyMan
5 tháng 2 2018 lúc 21:12

m.n có thể ns rõ về vấn đề vai trò của oxi đối vs sự cháy và sự sống đc ko ạ

Bình luận (0)
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
vu dinh phuong
5 tháng 2 2018 lúc 23:32

a. 2Na + 2H2O ➜ 2NaOH + H2 (1)

2K + 2H2O ➜ 2KOH + H2 (2)

b. nNa=0,2mol; nK=0,1 mol

➜ nH2(1)=0,1 mol; nH2(2)=0,05 mol

ΣnH2=0,15 mol

VH2= 0,15x22,4=3,36 l

c. Dung dịch sao phản ứng làm quỳ tím đổi màu thành xanh vì sản phẩm sau phản ứng là Bazơ

Bình luận (1)
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
5 tháng 2 2018 lúc 12:03

Cách 1:

nO2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\) mol

=> mO2 = 0,5 . 32 = 16 (g)

Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

......3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mhh + mO2 = mrắn

27,2 + 16 = mrắn

=> mrắn = 27,2 + 16 = 43,2 (g)

Cách 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

nO2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\) mol

Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

.......x.......0,75x..............0,5x

......3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

.......y........\(\frac{2y}{3}\)..............\(\frac{y}{3}\)

Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix} 0,75x + \frac{2y}{3}= 0,5 & & \\ 27x + 56y = 27,2 & & \end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x = 0,41 & & \\ y = 0,288 & & \end{matrix}\right.\)

mAl2O3= 0,5x . 102 = 0,5 . 0,41 . 102 = 20,9 (g)

mFe3O4 = \(\frac{y}{3}\). 232 = \(\frac{0,288}{3}.232 = 22,3\) (g)

mrắn = mAl2O3 + mFe3O4 = 20,9 + 22,3 = 43,2 (g)

Bình luận (2)