CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Mộc Hạ Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
17 tháng 2 2018 lúc 9:33

pt: 3Fe+2O2---t*--->Fe3O4

nFe=25,2/56=0,45(mol)
Theo pt: nO2=2/3nFe=2/3.0,45=0,3(mol)
=>VO2=22,4.0,3=6,72(l)

pt: 2KClO3---t*--->2KCl+3O2
nO2=0,3(mol)
Theo pt: nKClO3=2/3nO2=2/3.0,3=0,2(mol)
=>mKClO3=0,2.122,5=24,5(g)

Bình luận (2)
LIÊN
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 22:02

PTHH:    3Fe + 2O2 → Fe3O4 

Số mol của Fe3O4 là: 23,2 : 232 = 0,1 (mol)

Số mol của Fe là: 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

Khối lượng Fe nguyên chất tham gia phản ứng là:

                0,3 . 56 = 16,8 gam

% tinh khiết của mẩu sắt là: (16,8:21).100% = 80%

Bình luận (1)
Cao Tiến Đạt
14 tháng 1 2020 lúc 20:22

Ta có PT:

3Fe + 2O2 ---> Fe3O4

n\(Fe_3O_4\)=\(\frac{23,2}{232}\)=0,1(mol)

Theo PT ta có:

nFe tinh khiết = 3n\(Fe_3O_4\)= 3.0,1=0,3(mol)

mFe tinh khiết = 0,3.56 = 16,8(g)

Độ tinh khiết của sắt đã dùng

= \(\frac{16,8}{21}\).100%=80%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LIÊN
Xem chi tiết
haphuong01
7 tháng 8 2016 lúc 12:19

a) FeO;Fe2O3;Fe3O4

FeO có PTK=56+16=72

=> %O=\(\frac{16}{72}.100=22,2\%\)

Fe2O3 cps PTK =56.2+16.3=160

=>%O=\(\frac{16.3}{160}.100=30\%\)

Fe3O4 có PTK=56.3+16.4=232

=>%O=\(\frac{16.4}{232}.100=27,5\%\)

=>thành phần %oxi cao nhất là Fe2O3, thấp nhất là FeO

b)NO;NO2;N2O;N2O5

NO có PTK=14+16=30

=> %O=\(\frac{16}{30}.100=53,3\%\)

NO2 có PTK=14+16.2=46

=>%O=\(\frac{16.2}{46}.100=69,9\%\)

N2O có PTK=14.2+16=44

=>%O=\(\frac{16}{44}.100=36,4\%\)

NO2 có PTK=14.2+16.5=108

=>%O=\(\frac{16.5}{108}.100=74,1\%\)

thành phần %oxi cao nhất là N2O5, thấp nhất là N2O

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
9 tháng 2 2018 lúc 23:20

a,Ta có:

nCO2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

nO2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\overline{M_A}=\dfrac{n_{CO2}.M_{CO2}+n_{O2}.M_{O2}}{n_{CO2}+n_{O2}}\)

=\(\dfrac{0,6.44+0,6.32}{0,6+0,6}=38\left(g\right)\)

dA/H2 =\(\dfrac{\overline{M_A}}{M_{H2}}=\dfrac{38}{2}=19\)

Bình luận (0)
Diana_Swag
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 22:09

Giải:

Khối lượng mol của phi kim có trong X là:

m = 44,27,27% = 12(g/mol)

=> Phi kim là C

=> CTHH của X là CO2

Đáp án: C

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
8 tháng 2 2018 lúc 21:16

Gọi CTTQ: XO3

Ta có: \(\dfrac{40}{60}=\dfrac{M_X}{48}\)

=> MX = \(\dfrac{40.48}{60}=32\)

=> X là Lưu huỳnh (S)

CTHH: SO3

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thư
9 tháng 2 2018 lúc 18:33

Đặt công thức tổng quát: XO3

Ta có %X = 40%

⇒ %O = 60%

Ta có

%O = \(\dfrac{48.100\%}{X+48}\) = 60%

\(\dfrac{48.100}{X+48}\)= 60

⇔ 4800 = 60X + 2880

⇔ 1920 = 60X

⇔ X = 32 (S)

Vậy X là lưu huỳnh và CTHH của oxit là SO3

Bình luận (1)
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Delicate Luv
9 tháng 2 2018 lúc 13:13

Gọi cthc: XO3

Theo gt: \(\dfrac{M_X}{M_X+16.3}=40\%\)

\(\Rightarrow M_X=32\)

X là lưu huỳnh

Bình luận (1)
người vận chuyển
17 tháng 2 2018 lúc 21:12

Ta có : O hóa trị II còn X hóa trị IV

=> CTTQ: XO2

ta có: %MX =\(\dfrac{M_X}{M_X+16\cdot2}\cdot100\%=40\%\)

=> MX = 40%*16*2/100% ≃12 (g)

=> X là cacbon

CTHH:CO2

Bình luận (0)
Khởi My
Xem chi tiết
ttnn
28 tháng 2 2017 lúc 17:10

Bài 1:

a) PTHH : 2Zn + O2 \(\rightarrow\) 2ZnO

b) nZn = m/M = 13/65 =0,2(mol)

nO2 = V/22,4 =4,48/22,4 = 0,2(mol)

LẬp tỉ lệ :

\(\frac{n_{Zn\left(ĐB\right)}}{n_{Zn\left(PT\right)}}=\frac{0,2}{2}=0,1\) < \(\frac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\frac{0,2}{1}=0,2\)

=> Sau phản ứng : Zn hết và O2

Theo PT=> nO2(phản ứng) = 1/2 . nZn = 1/2 x 0,2 = 0,1(mol)

==> nO2(dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)

=> mO2(dư) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)

c) Theo PT => nZnO = nZn = 0,2(mol)

=> mZnO = n .M = 0,2 x 81 =16,2(g)

Bình luận (0)
ttnn
28 tháng 2 2017 lúc 17:16

Bài 2

a) 2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

nKClO3 = m/M = 12,25/ 122,5 = 0,1(mol)

Theo PT => nO2 = 3/2 . nKClO3 = 3/2 x 0,1 = 0,15(mol)

=> mO2 = n .M = 0,15 x 32 = 4,8(g)

b) 2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo PT => nKMnO4 = 2 . nO2 = 2 x 0,15 = 0,3(mol)

=> mKMnO4(phản ứng) = n .M = 0,3 x 158= 47,4(g)

mà H = mKMnO4(phản ứng ) : mKMnO4(thực tế) x 100% = 80%

=> 47,4 : mKMnO4(thực tế) = 0,8

=> mKMnO4(thực tế) = 47,4 : 0,8 = 59,25(g)

Vậy cần 59,25g KMnO4

Bình luận (0)
trần
16 tháng 12 2017 lúc 19:52

Bài 1:

a) PTHH : 2Zn + O2 2ZnO

Bình luận (0)
Diana_Swag
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
8 tháng 2 2018 lúc 19:48

a) nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\) mol

Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

0,2 mol-> 0,1 mol-> 0,2 mol

mMgO = 0,2 . 40 = 8 (g)

b) VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

Mà: VO2 = 1/5 Vkk

=> Vkk = 5VO2 = 5 . 2,24 = 11,2 (lít)

Bình luận (0)
vo danh
8 tháng 2 2018 lúc 19:39

ta có: nMg= 4,8/ 24= 0,2( mol)

PTPU

2Mg+ O2----to---> 2MgO

theo PTPU ta có nO2= 1/2 nMg= 1/2x 0,2= 0,1( mol)

=> VO2= 0,1x 22,4= 2,24( l)

vì VO2= 1/5 Vkk=> Vkk cần dùng= 2,24: 1/5= 11,2( l)

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
8 tháng 2 2018 lúc 19:46

_______2Mg_+O2--to->2MgO

TheoPt:_48g__32g_____80g

Theo bài:4,8g_3,2g_____8g

mMgO=8g

mO2=3,2g=>nO2=3,2/32=0,1mol=>VO2=0,1.22,4=2,24l

=>Vkk=5.VO2=5.2,24=11,2l

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
O=C=O
7 tháng 2 2018 lúc 18:36

Rất bổ ích thưa cô ! E cám ơn cô ạ !

Bình luận (0)