CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 2 2020 lúc 12:51

\(nO2=\frac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\\ \rightarrow mO2=5.32=160\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen quy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 2 2018 lúc 20:28

nH2=0,045(mol)

Ta có:

nCl=nHCl=2nH2=0,09(mol)

mCl=0,09.35,5=3,195(g)

=>mX=4,575-3,195=1,38(g)

Bình luận (0)
Phạm thị trang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
26 tháng 2 2018 lúc 19:10

nS = 2,78125 mol

S + O2 → SO2

⇒ mSO2 = 2,78125.64 = 178 (g)

Bình luận (0)
Cong Tinh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
26 tháng 2 2018 lúc 11:23

*) Tác dụng với kim loại
3Fe + 2O2 --to---> Fe3O4
*) Tác dụng với phi kim
C + O2 --to---> CO2
*) Tác dụng với các hợp chất khác:

4FeS2 + 11O2 ----to--> 2Fe2O3 + 8SO2↑

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
25 tháng 2 2018 lúc 20:56

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

.....x.........................................1,5x

.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

.....y.....................................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

Bình luận (0)
Zinnn Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 12:35

a)

PTHH: A +2HCl -> ACl2 + H2 (1)

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_A=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\frac{m_A}{n_A}=\frac{16,25}{0,25}=65\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> Kim loại A có hóa trị II cần tìm là kẽm (Zn=65).

b) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 (2)

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

\(n_{Zn\left(2\right)}=n_{Zn\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ:

\(\frac{0,25}{1}>\frac{0,225}{1}\)

=> Zn dư và H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Zn\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

Hiệu suất phản ứng:

\(\frac{0,225}{0,25}.100=90\%\)

Bình luận (0)
Trần Văn Trưởng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 15:15

Câu này bạn hỏi rồi mà nhỉ???

Bình luận (0)
Trần Văn Trưởng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 11:13

2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

a__________________________1/2a

2KClO3--->2KCl+3O2

a________________3/2a

Ta có: 3/2a>1/2a

=>nO2 điều chế từ KClO3 nhiều hơn

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 2 2018 lúc 11:15

2KMnO4\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)K2MnO4+MnO2+O2

-Theo PTHH trên: Cứ có 1 mol KMnO4 tạo ra 0,5mol O2

2KClO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2KCl+3O2

-Theo PTHH trên: Cứ có 1 mol KClO3 tạo ra 1,5mol O2

\(\rightarrow\)Vậy số mol O2 do phân hủy KClO3 nhiều hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 19:16

Giả sử KMnO4 và KClO3 tham gia phản ứng điều chế oxi là đều 1 mol ta có

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

1...................................................0,5

2KClO3 → 2KCl + 3O2 (2)

1................................1,5

Từ (1)(2)

⇒ 0,5 < 1,5

⇒ số mol điều chế từ KClO3 nhiều hơn

Bình luận (0)
Phan Uyên Nhiên
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
4 tháng 2 2018 lúc 8:56

a) nO2 = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)

Pt: 4Al + 3O2 --to-->.. 2Al2O3

...0,4 mol<-0,3 mol---> 0,2 mol

mAl2O3 = 0,2 . 102 = 20,4 (g)

b) Số nguyên tử nhôm cần dùng = 0,4 . 6 . 1023 = 2,4 . 1023

c) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

..........0,2 mol<------------------0,3 mol

mKClO3 cần dùng = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)

Bình luận (0)
Đoàn Thanh Nhã
Xem chi tiết
Nam
24 tháng 2 2018 lúc 12:31

đổi 1m3 = 1000 lit

Vc2h2= 1000*(100-25)%=750 lit

PTHH

2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O

vì các khí ở cùng điều kiện nên tỉ lệ mol chính là tỉ lệ thể tích

theo PT

nO2 =5/2nC2H2

=> VO2 = 5/2VC2H2 = 5/2*750 = 1875 lit

Vkk = 1875*5 = 9375 lit

Bình luận (1)
Nam
24 tháng 2 2018 lúc 12:23

đề bài: cho 1m3 C2H2 chứa 25% tạp chất không cháy được.Tính thể tích không khí đủ để đốt cháy hết lượng khí trên biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

Bình luận (0)