CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

ncncnvnfnfn
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 22:06

- Oxit axit

CO2 : cacbon đioxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

- Oxit bazo : 

CaO : Canxi oxit

CuO : Đồng II oxit

K2O : Kali oxit

MgO : Magie oxit

Na2O : Natri oxit

PbO : Chì II oxit

Bình luận (9)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 2 2021 lúc 22:09

- Oxit axit

+) CO2: Cacbon đioxit

+) NO2: Nitơ đioxit

+) SO3: Lưu huỳnh trioxit

+) P2O5: Điphotpho pentaoxit

+) H2O: Đihidro monoxit

- Oxit bazơ

+) CaO: Canxi oxit

+) CuO: Đồng (II) oxit

+) K2O: Kali oxit

+) Na2O: Natri oxit

+) PbO: Chì (II) oxit

 

Bình luận (0)
Oanh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 20:58

Hỗn hợp khí gồm 3,2 gam oxi và 8,8 gam cacbonic.

\(n_{O_2} = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)\\ n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{hỗn\ hợp} = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)\\ \Rightarrow \overline{M_{hh}} = \dfrac{3,2 + 8,8}{0,3} = 40(g/mol)\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt
18 tháng 2 2021 lúc 20:59

nCO2=8,8/44=0,2(mol)

M=

Bình luận (0)
Trần Mạnh
18 tháng 2 2021 lúc 20:59

Bình luận (0)
Huyen Huyen
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 2 2021 lúc 21:37

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{3}\) \(\Rightarrow\) Fe2O3 p/ứ hết, Hcòn dư

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

b) 

+) Cách 1

Theo PTHH: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)

+) Cách 2:

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=....\)

 

Bình luận (0)
ncncnvnfnfn
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 15:57

\(a) 4K + O_2 \xrightarrow 2K_2O\\ b) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ c) Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ d) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ e) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ f) 2NO + O_2 \to 2NO_2\\ g) 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ h) P_2O_5 + 3H_2O\to 2H_3PO_4\\ i) CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ k) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)

Phản ứng phân hủy : b,k

Phản ứng hóa hợp : a,e,f,h,i

Bình luận (0)
Hquynh
18 tháng 2 2021 lúc 15:58

a.     4K  + O2   -- >   2K2O

b.     2KMnO4  -- > K2MnO4 + MnO2   +    O2

c.      4H2    +    Fe3O4   -- > 3Fe   +   4H2O

d.     CH4   +   2O2   -- >   CO +  2H2O

e.      4Al  +  3O2 -- > 2Al2O3

f.       2NO  +  O2  -- >2NO2

g.     2Al   + 3 H2SO4  -- > Al(SO4)3 +3H2

h.     P2O5  + 3H2O  -- > 2H3PO4

i.       CaO   +  H2O  -- > Ca(OH)2

2KClO3  -- >  2KCl  + 3O2

Bình luận (0)
ncncnvnfnfn
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 15:22

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(0,1..............0,1.......0,15\)

\(m_{KClO_3}=0.1\cdot122.5=12.25\left(g\right)\)

\(m_{KCl}=0,1\cdot74,5=7,45\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
18 tháng 2 2021 lúc 15:23

\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)

b)

Theo PTHH :

\(n_{KCl} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl} = 0,1.74,5 = 7,45(gam)\)

c)

\(n_{KClO_3} = n_{KCl} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)\)

Bình luận (0)
ncncnvnfnfn
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 11:06

\(M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+16\cdot3=160\left(đvc\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{112}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\%m_O=\dfrac{48}{160}\cdot100\%=30\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 2 2021 lúc 11:09

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\\\%O=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phù Thủy
Xem chi tiết
Lương Lê Thủy Tiên
2 tháng 2 2017 lúc 21:23

a. Trong KMnO4

%mO4=(16x4):(39+55+16x4)x100%=40,51%

Tương tụ ta có : trong KClO3: 39,18%

trong KNO3: 47,52%

Bình luận (3)
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 2 2017 lúc 23:23

Ta có:

\(\%m_O\left(KMnO_4\right)=\frac{16\times4}{39+55+16\times4}\times100\%=40,506\%\)

\(\%m_O\left(KClO_3\right)=\frac{16\times3}{39+35,5+16\times3}\times100\%=39,184\%\)

\(\%m_O\left(KNO_3\right)=\frac{16\times3}{39+14+16\times3}\times100\%=47,525\%\)

Vậy:

+) Chất có hàm lượng oxi cao nhất là KNO3

+) Chất có hàm lượng oxi thấp nhất là KClO3

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh Phương
10 tháng 2 2018 lúc 20:35

Ta có:

%mO(KMnO4)=16×439+55+16×4×100%=40,506%%mO(KMnO4)=16×439+55+16×4×100%=40,506%

%mO(KClO3)=16×339+35,5+16×3×100%=39,184%%mO(KClO3)=16×339+35,5+16×3×100%=39,184%

%mO(KNO3)=16×339+14+16×3×100%=47,525%%mO(KNO3)=16×339+14+16×3×100%=47,525%

Vậy:

+) Chất có hàm lượng oxi cao nhất là KNO3

+) Chất có hàm lượng oxi thấp nhất là KClO3

Bình luận (0)

1/   C     +     \(O_2\)      --->    \(CO_2\)      (lập phương trình phản ứng)

  0,1 mol    0,1 mol         0,1 mol

+ Số mol của C:

\(n_C\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{3,6}{12}\) = 0,3 (mol)

+ Số mol của \(O_2\)

\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

a)  Tỉ lệ:      C         \(O_2\)

                   0,3  >   0,1  

=> C dư;  \(O_2\) hết

+ Số mol dư của C:

\(n_{Cdư}\) = \(n_C\) - \(n_{Cpư}\) = 0,3 - 0,1 = 0,2 (mol)

+ Số g dư của C:

\(m_{Cdư}\) = \(n_{Cdư}\) . M = 0,2 . 12 = 2,4 (g)

b)  Khối lượng của \(CO_2\)

\(m_{CO_2}\) = n . M = 0,1 . 44 = 4,4 (g)

______________________________

Câu 1 nha bạn :))

 

Bình luận (0)

2/  2Na    +    \(O_2\)    ---> \(Na_2O_2\)    (Lập và cân bằng phương trình)

   0,4 mol   0,2 mol       0,2 mol

+ Số mol của Na:

\(n_{Na}\) = \(\dfrac{m}{M}\) =  \(\dfrac{9,2}{23}\) = 0,4 (mol)

+ Số mol của \(O_2\)

\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{4480}{22,4}\) = 200 (mol)

a)  Tỉ lệ:   Na        \(O_2\)

                \(\dfrac{0,4}{2}\)      200

                 0,2   <  200

=> Na hết;  \(O_2\) 

+ Số mol dư của \(O_2\)

\(n_{O_{2dư}}\) = \(n_{O_2}\) - \(n_{O_{2pư}}\) = 200 - 0,2 = 199,8 (mol)

+ Số l dư của \(O_2\)

\(V_{O_{2dư}}\) = \(n_{O_{2dư}}\) . M = 199,8 . 32 = 6393,6 (l)

b)  Khối lượng của \(Na_2O_2\)

\(m_{Na_2O_2}\) = n . M = 0,2 . 78 = 15,6 (g)

_______________________________

Câu 2 này có gì không đúng thì nhắn mình :))

Bình luận (0)

3/  3Fe    +   2\(O_2\)   ---> \(Fe_3O_4\)   (Lập và cân bằng phương trình)

 0,15 mol   0,1 mol      0,05 mol

+ Số mol của Fe:

\(n_{Fe}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 (mol)

+ Số mol của \(O_2\)

\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

a)  Tỉ lệ:    Fe        \(O_2\)

                \(\dfrac{0,2}{3}\)      \(\dfrac{0,1}{2}\)

                0,07  >  0,05

=>  Fe dư;  \(O_2\) hết

+ Số mol dư của Fe:

\(n_{Fedư}\) = \(n_{Fe}\) - \(n_{Fepư}\) = 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)

+ Số g dư của Fe:

\(m_{Fedư}\) = \(n_{Fedư}\) . M = 0,05 . 56 = 2,8 (g)

b)  Khối lượng của \(Fe_3O_4\)

\(m_{Fe_3O_4}\) = n . M = 0,05 . 232 = 11,6 (g)

__________________________________

Câu 3 có gì không đúng thì nhắn mình nhé bạn :))

 

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 22:22

 Phản ứng oxi hoá - khử : là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Hay phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự chuyến electron giữa các chất phản ứng.

Cách lập phương trình phản ứng Oxi hoá - Khử

Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.

 

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, tính các hệ số của các chất khác, kiểm tra sự cân bằng của các nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế,hoàn thành phương trình hoá học.

 

Lý thuyết như thế này thì có trên mạng , nếu có ví dụ anh hướng dẫn thêm nhé !!

Bình luận (0)
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 22:29

Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi có sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia phản ứng sau khi phản ứng kết thúc.

Dùng phương pháp thăng bằng electron để cân bằng phản ứng oxi hóa khử.

VD: \(MnO_2 + HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + H_2O\)

- Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa:  

\(Mn^{+4} \to Mn^{+2}\\ Cl^- \to Cl_2^0\)

Mn từ +4 xuống +2 ; Cl từ -1 lên 0

- Quá trình cho-nhận electron : 

\(Mn^{+4} + 2e\to Mn^{+2}\\ 2Cl^- \to Cl_2 + 2e\)

Để số electron cho-nhận bằng nhau(thăng bằng) thì ta nhân x1 vào mỗi quá trình.

\(Mn^{+4} + 2e \to Mn^{+2}\) ........x1

\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\) ..............x1

- Điền 1 vào MnO2, điền 1 vào Cl2 sau đó điền các chất còn lại ta được PTHH : 

\(MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\)            

 

Bình luận (0)
Oanh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2021 lúc 21:59

\(2HgO \xrightarrow{t^o} 2Hg + O_2\)

Chỉ có 1 chất tham gia phản ứng tạo thành 2 sản phẩm.

Chứng tỏ : đây là phản ứng phân hủy.

Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 21:59

Phản ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới . 

Bình luận (0)