Chương IV. Hô hấp

nam do duy
Xem chi tiết
bạn nhỏ
22 tháng 12 2021 lúc 11:03

Tham khảo:

Hô hấp tế bào có thể được chia thành 3 giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp. Trong đó, chuỗi chuyền electron hô hấp tạo ra được nhiều ATP nhất.

Bình luận (1)
ngAsnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:44

Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải trải qua các hoạt động như: ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn.

Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường khác là tiêm chích qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 21:48

Tham khảo

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng

- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

Bình luận (0)
Chinh Phạm Thị
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 16:44

Ở khoang miệng, một phần tinh bột chín được enzim amilaza biến đổi thành đường đôi mantozo. Ở ruột non, tinh bột được biến đổi thành đường đơn glucozo.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
13 tháng 12 2021 lúc 16:31

A nha bạn

Bình luận (0)
sky12
13 tháng 12 2021 lúc 16:34

Sản phẩm đc tạo ra trong quá trình tinh bột là

A.gluco.   B.axit béo.    C.mantozo.    D.axitamin

Bình luận (0)
Chinh Phạm Thị
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 8:13

Tk

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

Bình luận (0)
N           H
12 tháng 12 2021 lúc 8:13

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 8:15

Tham khảo:

Ở phổi:
+ CO2 từ máu ----> phổi
+ O2 từ phổi ------> máu
=> KQ: máu đỏ thẫm ----> đỏ tươi
- Ở tế bào
+ O2 từ máu ----> tế bào
+ CO2 từ tế bào -----> máu
=> KQ: máu đỏ tươi ---> đỏ thẫm

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 20:06

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường

+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu

+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu

Bình luận (0)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 20:06

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường

+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu

+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu

Bình luận (0)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 20:07

Đường phân xảy ra trong bào tương. Kết thúc quá trình đường phân, phân tử glucôzơ (6 cacbon) bị tách thành 2 phân tử axit piruvic (3 cacbon). Trong quá trình này tế bào thu được 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit).

Thực ra, đường phân tạo được 4 phân tử ATP, nhưng do có 2 phân tử ATP được sử dụng để hoạt hoá glucôzơ trong giai đoạn đầu của đường phân nên tế bào chỉ thu được 2 phân tử ATP. Quá trình đường phân có thể được tóm tắt bằng sơ đồ hình 16.2.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
5 tháng 12 2021 lúc 17:24

Tham khảo:

 

Trong sinh lý học, hô hấp được định nghĩa là sự vận chuyển oxy từ không khí bên ngoài vào các tế bào ở trong mô, và vận chuyển cacbon dioxide theo chiều ngược lại.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:24

Tham khảo:

 

Trong sinh lý học, hô hấp được định nghĩa là sự vận chuyển oxy từ không khí bên ngoài vào các tế bào ở trong mô, và vận chuyển cacbon dioxide theo chiều ngược lại.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:24

Tham khảo:

 

Trong sinh lý học, hô hấp được định nghĩa là sự vận chuyển oxy từ không khí bên ngoài vào các tế bào ở trong mô, và vận chuyển cacbon dioxide theo chiều ngược lại.

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Sunny
29 tháng 11 2021 lúc 14:33

Tham khảo:

- Khí lưu thông: Lượng khí được hít vào và thở ra trong 1 lần hô hấp bình thường

- Khí bổ sung: Lượng khí được bổ sung khi hít vào gắng sức

- Khí dự trữ: Lượng khí được đẩy ra khi gắng sức thở ra

- Khí cặn: Lượng khi còn trong phổi sau khi đã thở ra gắng sức

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
29 tháng 11 2021 lúc 14:34

– Khí hít vào: lượng O2 cao và CO2 rất thấp; khí thở ra: O2 thấp khí hít vào và CO2 cao hơn khí hít vào.

Bình luận (0)
N           H
29 tháng 11 2021 lúc 14:36

- Khí lưu thông

- Khí bổ sung

- Khí dự trữ

- Khí cặn

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 12:03

Hô hấp đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sống. Đó là quá trình cung cấp khí oxi cho tế bào và loại CO2 ra khỏi cơ thể. Hoạt động hô hấp cung cấp oxi vào cơ thể, giúp oxi hóa các chất dinh dưỡng và tạo năng lượng cho cơ thể sống.

Bình luận (0)
Dấu tên
Xem chi tiết
Bommer
16 tháng 11 2021 lúc 20:24

tham khảo:

câu 1: 

Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:

- Thực bào: hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập nhờ bạch cầu trung tính và bạch cầu mono

- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: được thực hiện bởi tế bào limpho B

- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh: được thực hiện bởi các tế bào limpho T

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó.

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó.

Hiện nay, Bộ y tế tổ chức tiêm phòng bệnh ( trẻ em, người lớn): sởi, xuất huyết, covid-19...

Bình luận (0)
Minh Hiếu
16 tháng 11 2021 lúc 20:24

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là: - Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện - Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện - Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

tham khảo

Bình luận (0)
Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 20:20

Tách câu hỏi ra đii bạn

Bình luận (0)