Chương IV. Hô hấp

Nguyễn Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 12 2017 lúc 20:49

* CẤU TẠO DẠ DÀY:

- dạ dày hình túi, túi thắt có 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít.

- thành dạ dày gồm 4 lớp:

+ lớp màng ngoài

+ lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo

+ lớp niêm mạc có tuyến tiết dịch vị

+ lớp niêm mạc trong cùng

- dịch vị chứa chất nhầy, HCl, enzim pepsin
* CẤU TẠO CỦA RUỘT NON:

- ruột non cũng có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng thành mỏng hơn:

+ lớp màng ngoài
+ lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng

+ lớp niêm mạc: tiết dịch ruột

+ lớp niêm mạc trong

- các tuyến tiêu hóa đổ vào:

+ tuyến gan - mật

+ tuyến tụy

+ tuyến ruột



Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
22 tháng 12 2017 lúc 19:50

*Cấu tạo dạ dày :

- Hình dạng : túi thắt 2 đầu, có dung tích khoảng 3 lít

- Cấu tạo : thành dạ dày gồm 4 lớp

+ Lớp màng ngoài ( màng liên kết) có chức năng bao bọc bảo vệ

+ Lớp cơ dày gồm : Cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo ( xiên) có khả năng co bóp khỏe

+ Lớp dưới niêm mạc : có mang dây thần kinh gây tiết dịch

+Lớp niêm mạc : có nhiều tuyến tiết dịch

* Cấu tạo ruột non:

- Ruột non ở người sống dài 2.8 - 3 mét, bề mặt hấp thụ 400 - 500 m2

- Thành ruột non có 4 lớp nhưng mỏng hơn dạ dày

+ Ngoài là lớp màng liên kết

+ Lớp cơ gồm : cơ dọc và cơ vòng

+ Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc : chứa nhiều tuyến tiết ra dịch ruột.

Bình luận (0)
la lala
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
17 tháng 12 2017 lúc 10:01

Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.


Bình luận (0)
Hải Đăng
17 tháng 12 2017 lúc 10:15

Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
17 tháng 1 2018 lúc 19:34

- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.

  
Bình luận (0)
Yoonie
Xem chi tiết
Minh Tuệ
21 tháng 12 2017 lúc 19:52

Do nhóm máu A thì có huyết tương đông anpha mà nhóm máu Blại có huyết tương beta khi truyền máu sẽ gây ra hiện tượng kết dính làm màu đông lại.Nên người nhóm máu A không thể truyền cho người nhóm máu B/

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
21 tháng 12 2017 lúc 19:53

-Người có nhóm máu A không thể truyền cho người có nhóm máu B. Vì trong nhóm máu A, huyết tương có ββ. Trong nhóm máu B, hồng cầu có B. Mà kháng thể ββ gây kết dính với kháng nguyên B=>Nhóm máu A không truyền được cho nhóm máu B (vì sẽ gây kết dính hồng cầu).

Bình luận (0)
O=C=O
21 tháng 12 2017 lúc 19:56

Bởi vì:

Nhóm máu này tương đối hiếm (chỉ đứng sau AB). Nó chứa các kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, và kháng thể A (để tấn công kháng nguyên A) trong huyết tương.

Những người có nhóm máu B có thể an toàn hiến tặng máu cho những người khác có cùng nhóm máu B, hoặc cho những người có nhóm máu AB. Ngoài ra, những người có máu B cũng có thể an toàn nhận truyền máu của những người mang nhóm máu O.

Bình luận (0)
Pham Phuoc Khanh Linh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
20 tháng 12 2017 lúc 21:13
Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho các bé về bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh
  Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn. Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng. Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. Tóm lại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Hãy hô vang khẩu hiệu "Vì môi trường xanh - sạch - đẹp" và cũng là vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như các thế hệ sau
Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
31 tháng 8 2016 lúc 9:17

Hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể: hệ hô hấp.

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,...... Điều đó, chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
ATNL
31 tháng 8 2016 lúc 16:05

Vi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng lên → Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2 ra → Nhịp hô hấp tăng.

Bình luận (2)
Huy Giang Pham Huy
12 tháng 10 2016 lúc 21:56

hệ hô hấp thực hiện qua trình trao đổi khí của cơ thể

khi vận động mạnh cơ cần nhiều các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ để cơ hoạt động mà O2 có nhiệm vụ đưa chất dinh dưỡng nuôi cơ và CO2 có nhiệm vụ thải chất cặn bã ra nên đẩy mạnh qua trình trao đổi khí để nuôi cơ vì vậy khi vận động mạnh hoặc tập thể dục nhịp hô hấp sẽ tăng

Bình luận (0)
Người thích nghịch 2
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 12 2017 lúc 19:58

Ăn nhiều chất xơ

Ăn nhiều chất xơ sẽ giúp dạ dày hấp thụ độc tố và di chuyển chúng ra khỏi cơ thể. Nó cũng có thể giúp hạ thấp mức cholesterol tổng thể. Bạn sẽ tìm thấy chất xơ trong các loại thực phẩm như: trái cây, rau quả, rau màu xanh lá cây, ngũ cốc…

Uống nhiều nước

Nước cần thiết cho tiêu hóa lành mạnh. Hãy đảm bảo bạn không bị mất nước bằng cách mỗi ngày uống ít nhất một lít nước.

Dành thời gian ăn chậm

Hãy dành thời gian nhai kỹ thức ăn. Nếu nhai thức ăn nhanh sẽ gây khó khăn cho quá trình tiêu hóa.

Ăn thực phẩm chứa lợi khuẩn

Những vi khuẩn tốt giúp ích cho hệ tiêu hóa và giúp ngừa những bệnh liên quan như táo bón, rò rỉ ruột và nhiễm trùng. Nguồn thức ăn chứa lợi khuẩn bao gồm sữa chua, dưa chua…

Chọn thực phẩm tươi sống

Ăn thực phẩm tươi cung cấp cho cơ thể các loại vitamin cần thiết giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và cho phép nó làm việc tốt hơn.

Ngoài ra, cũng cần tránh một số thực phẩm sau đây để cải thiện tiêu hóa như: cà phê, đường…

khong uong ruou bia

Bình luận (0)
Thiên Pi
Xem chi tiết
Sentaru Kiyato
18 tháng 12 2017 lúc 21:03

a. theo hệ tuần hoàn đến tâm nhĩ phải

b.khi TTT có máu sẽ đi đến động mạch->mao mạch->tĩnh mạch

Bình luận (0)
Nguyễn Khả Vy
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
16 tháng 12 2017 lúc 19:43

Hồng cầu vận chuyển khí O2 và CO2

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
26 tháng 12 2017 lúc 11:00

Hồng cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 11:31

Tác dụng của các cơ hô hấp : Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp --> tạo điều kiện thông khí ở phổi

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Giang
17 tháng 12 2017 lúc 14:45

* Bộ phận quan trọng nhất là phổi vì : Chức năng của hệ hô hấp là trao đổi khí và quá trình đó được diễn ra ở phế nang , phế nang là đơn vị chức năng của phổi .

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
17 tháng 12 2017 lúc 15:09

trong hệ hô hấp cơ quan phổi quan trọng nhất vì :

Phổi: là một bộ phận quan trọng và chính yếu nhất trong hệ hô hấp với vai trò chínhlà trao đổi các khí - đem oxygen từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và carbon dioxide từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi lưu trữ máu.
Trong con người, phổi gồm có hai buồng phổi nằm bên trong lồng ngực, được bao bọc bởi các xương sườn chung quanh, phía dưới có ‘cơ hoành’ ngăn giữa phổi và các cơ quan trong bụng như gan, dạ dày, lá lách. Giữa hai buồng phổi là ‘khí quản’ - là ống dẫn khí chính. Khí quản phân ra hai nhánh phế quản chính . Quả tim nằm giữa hai phổi (vùng ‘trung thất’), hơi trệch về bên trái.
Buồng phổi bên trái có 2 ‘thùy’ (thuỳ trái-trên, trái-dưới), bên phải có 3 thùy (phải-trên , phải-giữa và phải-dưới. Mỗi buồng phổi có một ‘phế quản chính’, một ‘động mạch’ và hai ‘tĩnh mạch’ - những ống dẫn này chia như nhánh cây chi chít từ lớn ở giữa ngực (trung thất) đến cực nhỏ phía ngoài cùng của buồng phổi - kèm theo là các dây thần kinh và mạch bạch huyết.
Những ống dẫn khí lớn hơn như khí quản và phế quản lớn được nhiều vành sụn giữ cho cứng và có ít cơ trơn. Bên trong các ống có lát màng tế bào tiêm mao và một lớp màng nhầy mỏng trên các tế bào này. Chất nhầy giữ bụi, hạt phấn và các chất bẩn khác. Qua chuyển động của tiêm mao, chất bẩn bám theo màng nhầy được đẩy lên và đưa vào thực quản nuốt xuống dạ dày theo nước miếng. (Hình ảnh cấu tạo phổi có thể xem trong ‘vi.wikipedia’).

Trong hô hấp, diễn ra ‘quá trình trao đổi khí’ do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra ngoài trong thì thở ra, còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống.
Cơ hoành đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hít thở. Một khi cơ hoành đẩy lên trên, tạo ra một sức nén làm nhỏ lồng ngực lại và có tác dụng đẩy khí ra ngoài, gọi là ‘thì thở ra’. Tương tự, để hít vào, cơ hoành sẽ hạ xuống làm gia tăng thể tích bên trong lồng ngực, kéo theo sự giãn nở của hai buồng phổi làm cho không khí tuồn đầy vào bên trong, gọi là ‘thì hít vào’. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào.
Bình luận (0)
Giang
17 tháng 12 2017 lúc 14:44

* Bộ phận quan trọng nhất là phổi vì : Chức năng của hệ hô hấp là trao đổi khí và quá
trìnhđó được diễn ra ở phế nang , phế nang là đơn vị chức năng của phổi .

Bình luận (0)