Chương IV. Hô hấp

Hoàng an
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
22 tháng 12 2020 lúc 21:35

Bình luận (0)
Suri
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 12 2020 lúc 19:38

    Vì nơi công cộng công viên thì nhiều người già trẻ em , trường học nhiều trẻ em , bệnh viện thì các bệnh nhân đang trong quá trình điều trị và nghỉ ngơi hoặc trẻ em sơ sinh .nên hút thuốc ở các nơi công cộng như vậy ko chỉ ảnh hưỡng riêng cá nhân nào đó mà còn ảnh hưỡng mọi người xung quanh đặc biệt là trẻ em nếu hít phải khí CO và nicotin sẽ ảnh hưỡng đến hệ hô hấp làm tê liệt lớp lông ,rung phế quản gây ung thư phổi , làm các bệnh hô hấp trầm trọng hơn

ý nghĩ : bảo vệ mọi người thoát khỏi các bệnh về hệ hô hấp .

Bình luận (0)
Quy Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2020 lúc 17:20

hắt hơi là hoạt động của cơ quan mũi và đường thở thuộc hệ cơ quan hô hấp

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
19 tháng 12 2020 lúc 21:24

hệ cơ quan hô hấp

Bình luận (0)
kiara- Hồ Hách Nhi
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 21:02
Dạ dày Ruột non

 Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị ( sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn

- Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

-Đa số là biến đổi về mặt hóa học.

 

Bình luận (0)
Hậu Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2018 lúc 23:13

Những nguy cơ ảnh hưởng đến cơ thể:

-Bẻ tay, vặn cổ, lưng quá mức.

- Ngồi không đúng tư thế, ngồi lâu.

- Mang, vác đồ nặng.

- Đi khom người hay đứng xiêu vẹo.

-Đi giày cao gót.

-....

Bình luận (0)
ConanMTM
16 tháng 9 2018 lúc 20:22

Link đây bn : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/446305.html

Chúc bn hok tốt !!! ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
An Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Thị Mỹ Viên
10 tháng 5 2018 lúc 19:54

Vai trò

+Đối với hô hấp ở Thực vật:
Tạo ra nhiệt độ để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.
Giải phóng năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống.
Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong cơ thể
+Đối với hô hấp ở Động vật:
Lấy khí Ôxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống,đồng thời thải khí CO2 ra bên ngoài.

Bình luận (0)
nguyên xuân an
10 tháng 5 2018 lúc 19:55

hô hấp có vai trò quan trong vs cơ thể. nớ cung câp 02 cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo atp nuôi sống hđ của cơ thể và tế bào,dđồng thời thải c02 ra khỏi cơ thể

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
10 tháng 5 2018 lúc 19:56

Vai trò hô hấp:

Hô hấp là đặc trưng của mọi cơ thể sống, là biểu hiện của sự sống. Cơ thể chỉ tồn tại khi còn hô hấp. Tuy nhiên ở thực vật bên cạnh mặt có lợi của hô hấp cũng tồn tại những tác hại nhất định của hô hấp. Trước hết là hô hấp cung cấp năng lượng dạng ATP cho mọi hoạt động sống trong cơ thể. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng nhưng không thể sử dụng trực tiếp năng lượng hoá học của các hợp chất hữu cơ mà chỉ sử dụng năng lượng dạng liên kết cao năng của ATP do hô hấp tạo ra. Tuy nhiên, ý nghĩa hô hấp không chỉ về mặt năng lượng. Trong hô hấp còn tạo ra nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể. Qua hô hấp các con đường trao đổi chất nối liền với nhau tạo nên thể thống nhất trong cơ thể. Bên cạnh mặt tích cực là chủ yếu, hô hấp cũng thể hiện những mặt tiêu cực, có hại nhất định. Trước hết hô hấp làm giảm cường độ quang hợp. Hô hấp càng cao thì quang hợp biểu kiến càng thấp. Đặc biệt hô hấp sáng làm giảm mạnh quang hợp do phân huỷ nguyên liệu quang hợp, cạnh tranh ánh sáng với quang hợp ....


Bình luận (0)
nguyen thi thuy le
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 8:56

Hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Mik chỉ biết thế này thôileuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Duy An
4 tháng 4 2017 lúc 10:20

Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
Thái An
Xem chi tiết
Dương Sảng
14 tháng 2 2018 lúc 14:42

Cơ hoành và cơ liên sườn phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra:

- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo hai hướng: lên trên và ra hai bên làm lồng ngực mở rộng ra hai bên là chủ yếu.

- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

Bình luận (0)
Thái An
13 tháng 2 2018 lúc 20:25

giúp vs

Bình luận (0)
Thái An
13 tháng 2 2018 lúc 20:25
Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Châu
Xem chi tiết
Khánh Hạ
8 tháng 5 2018 lúc 17:51
Phổi có dung tích nhỏ nhưng diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn vì:

- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.

- Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

Bình luận (0)