Từ các chất NaCl,CaCO3, H2O hãy điều chế vôi sống, vôi tôi, xút ,xoda, Na ,Ca ,Javen, Clorua voi
Hỏi đáp
Từ các chất NaCl,CaCO3, H2O hãy điều chế vôi sống, vôi tôi, xút ,xoda, Na ,Ca ,Javen, Clorua voi
hãy tách chất rắn sau ra khỏi hh gồm Ca ZnSO4 CuO
Nên tách Zn trước và kết tinh phân đoạn phải làm nhiều lần nhưng cũng khó "tinh khiết" như yêu cầu.
+ Dùng H2O tách ZnSO4
+ Hỗn hợp còn lại cho vào NaOH dư, Cu + CuO không tan tách ra. Xử lý dd bằng CO2 dư thu lấy Zn(OH)2, từ đó điều chế Zn.
+ Hỗn hợp Cu + CuO cho vào HCl dư, tách Cu, xử lý dd bằng NaOH dư, thu lấy Cu(OH)2, từ đó điều chế CuO.
Hãy tách các chất ra khỏi hh NaCl, CaCl2, CaO
đầu tiên cho khí CO2 qua hỗn hợp( CO2 dư) -> CaO+ CO2 --> CaCO3
---> cho hỗn hợp vào nước, tách được CaCO3 kết tủa nak.---> nung nóng kết tủa để nhiệt phân CaCO3 thành CaO
2 chất còn lại trong dung dịch nhé : ban đầu cho H2SO4 vào dung dịch 2 chất đó, tiếp theo lọc kết tủa thu được để riêng ra( coi là phần 1 ). vậy là trong dung dịch sau khi cho sẽ có CaSO4( tan ) và NaCl, H2SO4 dư
@@ nói thêm vì CaSO4 là chất ít tan nên phần kết tủa thì lọc được và phần tan thì vẫn trong dung dịch
tiếp theo cho BaS vào dung dịch có CaSO4( tan ) và NaCl, H2SO4 dư nak
lọc hết các kết tủa đi, vứt và không quan tâm đến nó
ta có các chất sau dung dịch sau phản ứng là CaS tan, BaS dư, NaCl tan
đến đây là ta có thể thu được lượng ion canxi còn lại bằng cách cho H2CO3 vào dung dịch lọc kết tủa thu được hỗn hợp CaCO3 và BaCO3.
--> tách được NaCl ra riêng rồi
điện phân nóng chảy hỗn hợp CaCO3 và BaCO3 thì thu được Ca và Ba nhé.
rồi lấy thêm phần 1 vào thì sẽ có lượng Ca ban đầu và thêm 1 lượng Ba
muốn tách 2 cái này thì mình chỉ nghĩ được cách dựa vào nhiệt độ nóng chảy mà thôi. xem cái nào bốc hơi trước thì sẽ thu được cả 2
vậy là ta đã có lượng Ca ban đầu rôi. bây giờ cho phản ứng với Cl2 nữa thôi
thế là các khối lượng được bảo toàn và thỏa mãn mọi điều kiện nhé
Hỗn hợp khí A gồm metan và hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1,0 lít A cần dùng vừa đủ 2,6 lít khí O2 thu được CO2 và hơi nước. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lội từ từ vào dung dịch H2SO4 đặc dư thấy có 1,6 lít khí không bị hấp thụ. Xác định CTPT của hiddrocacbon và tính phần trăm thể tích của CH4 trong hỗn hợp A. Biết rằng các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam hỗn hợp gồm CH4 và C2H6 thấy cần vừa đủ 5,04 gam Oxi . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
Ch4 + 2o2 -> co2 + 2h2o (1)
2C2h6 + 7o2 -> 4co2 + 6h2o (2)
gọi số mol của Ch4 và C2h6 lần lượt là x,y mol (x,y>0)
theo bài ta có
mCh4 + mC2h6 =1.31
<=> 16x + 30y = 1.31 (*)
theo pt (1,2)
no2 (1)=2nCh4=2x mol
no2 (2)=3.5nC2h6=3.5y mol
theo bài ta có
mo2 (1) + mo2 (2) =5.04 g
<=> 64x + 112y =5.04 (**)
từ (*)(**) -> x=0.035;y=0.025
=> mCh4=n.M=0.035.16=0.56 g
=>%mCh4=mCh4/mhh.100%=0.56/1.31.100%=42.75%
=>%mC2h6=100%-42.75%=57.25%
hãy viết công thức cấu tạo dạng mạch vòng ứng với công thức phân tử C5H10
theo mình nghỉ là 5 cacbon liên kết với nhau một cacbon liên kết với 2 hidro lâu rồi mình ko học hữa cơ nên chỉ nghỉ ra vậy
Đốt cháy hết 28,8 g hh X gồm : H2, CH4, C3H6, C4H10,C3H8,C2H4 sau phản ứng thu được 43,2 g H2O. Tính VO2 cần để đốt cháy hh
đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hidrocacbon A thu 17,6 g CO2 và 3,6 g H2O. Xđ CT ptử của A biết ptu lượng của A không lớn hơn 80 dvc
giải giúp mình với ạ.
Cho 6.72 lít hh khí gồm 1 ankan và 1 olefin đi qua dd Br2 thấy m bình Br2 tăng 4.2 g và thoát ra 4.48 lít khí. Đốt cháy khí thoát ra thu được 8.96 lít khí CO2. Xác định CTPT của các hidrocacbon, biết V các khí đo ở đktc
+) Dẫn hh qua dd Br2 thì olefin ở lại, ankan ra đi
\(n_{olefin}=\frac{6,72-4,48}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
m bình tăng chính là khối lượng olefin \(\Rightarrow m_{olefin}=4,2\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow M_{olefin}=\frac{4,2}{0,1}=42\)
Suy ra CTPT của olefin là \(C_3H_6\)
+) Số mol ankan là: \(n_{ankan}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C trong 1 phân tử ankan là: \(\frac{n_{CO2}}{n_{ankan}}=\frac{8,96:22,4}{0,2}=4\)
Vậy ankan có CTPT là \(C_4H_{10}\)
Hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon CnH2n-2 và H2. dX/H2 = 6.5. Đun nóng X (có Ni xúc tác) để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Y. Cho Y qua dd Br2 thấy dd Br2 nhạt màu. Xác định công thức phân tử của CnH2n-2 và % thể tích mỗi chất trong X.
Gọi số mol CnH2n-2 là x mol, số mol H2 là y mol
Các phản ứng có thể có:
CnH2n-2 + H2 =(Ni, to)=> CnH2n
CnH2n-2 + 2H2 =(Ni, to)=> CnH2n+2
Vì Y làm nhạt màu dung dịch Brom mà PỨ hoàn toàn chứng tỏ H2 đã phản ứng hết => y < 2x
Ta có: \(\overline{M_X}=6,5\times2=13\left(\frac{gam}{mol}\right)\) nên:
\(\Rightarrow\frac{x.M+2y}{x+y}=13\Rightarrow\frac{y}{x}=\frac{M-13}{11}< 2\)
\(\Leftrightarrow M-13< 22\)
\(\Leftrightarrow M< 35\)
Vậy chỉ có M = 26 là thỏa mãn
=> CTHH: C2H2
Theo trên: \(\frac{y}{x}=\frac{M-13}{11}=\frac{26-13}{11}=\frac{13}{11}\)
Do ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp xuất, tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ thể tích
=> %VC2H2 = \(\frac{11}{11+13}\times100\%=45,83\%\)
%VH2 = 100% - 45,83% = 54,17%