Chương IV - Dao động và sóng điện từ

Tojidofukuto Rika Tedomi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 6 2016 lúc 10:13

Điện dung của tụ điện: \(C=\dfrac{\varepsilon S}{4\pi k d}\), nên C tỉ lệ thuận với hằng số điện môi \(\varepsilon\) và tiết diện \(S\)

Gọi C là điện dung của tụ khi không có điện môi, suy ra khi có điện môi thì điện dung là \(C_1=\varepsilon C\)

Khi rút tấm điện môi ra sao cho tấm điện môi chỉ chiếm một nửa không gian tụ, lúc này ta coi tụ gồm hai bản tụ nối song song, trong đó 1 tụ không có điện môi, một tụ chứa đầy điện môi. Điện dung của tụ lúc này là: \(C_2=\dfrac{C}{2}+\dfrac{\varepsilon C}{2}=\dfrac{1+\varepsilon}{2}.C\)

Khi dòng điện tức thời của mạch cực đại thì năng lượng của tụ bằng 0, do vậy thao tác trên tụ thì năng lượng của mạch LC vẫn bảo toàn.

\(W_1=W_2\Rightarrow C_1.U_{01}^2=C_2.U_{02}^2\)

\(\Rightarrow U_{02}=U_{01}\sqrt{\dfrac{C_1}{C_2}}=U_{01}.\sqrt{\dfrac{2\varepsilon}{1+\varepsilon}}=6\sqrt 3.\sqrt {\dfrac{4}{3}}=12(V)\)

Chọn B.

Bình luận (0)
xàm xàm
Xem chi tiết
ongtho
23 tháng 6 2016 lúc 20:17

B đại vì năng lượng điện từ Trong mạch không thay đổi. 

Bình luận (0)
Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 22:12

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
nguyễn thúy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 6 2016 lúc 11:08

Ta có: \(C_1=C_2=C_0\)

Mắc nối tiếp nên \(C_b=\dfrac{C_0}{2}\)

Ban đầu : \( W=\dfrac{C_bU_0^2}{2} ( \text{Với } U_0=8\sqrt{6}V)\)

Sau đó, đúng vào thời điểm dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì \(W_t=W_đ=\dfrac{W}{2}\)

Đóng khoá K lại ta sẽ còn 1 tụ, và năng lượng điện giảm còn 1 nửa.

 \(\Rightarrow W_{đ'}=\dfrac{W_đ}{2}=\dfrac{W}{4}\)

Khi đó: \(W'=W_t+W_{đ'}=\dfrac{C_0U_{02}^2}{2}\)

 \(\Rightarrow U_{02}=12V\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
20 tháng 7 2016 lúc 13:11

Độ cứng của lò xo là:

\(k=\frac{2W}{A^2}=\frac{2X0,2}{0,1^2}=40\left(N/m\right)\)
Tần số góc là: 

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=\frac{2\pi}{0,5}=4\left(rad/s\right)\)
Khối lượng của vật là:

\(m=\frac{k}{\omega^2}=\frac{40}{\left(4\pi\right)^2}=0,25\left(kg\right)=250\left(g\right)\) 

Bình luận (0)
Quỳnh Sky
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
20 tháng 7 2016 lúc 13:39

Vâṇ tốc của chất điểm khi ở li độ ̣x = 3: 

\(x^2+\left(\frac{V}{\omega}\right)^2=A^2\Leftrightarrow V=\omega\sqrt{A^2-x^2}=32\pi cm/s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Trường
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
20 tháng 7 2016 lúc 14:29

Vật ở VTCB lò xo giãn ra một đoạn: \(\Delta l\)
\(\Rightarrow\Delta l=\frac{g}{\omega^2}\Leftrightarrow\omega\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)
Tần số của con lắc lò xo:

 \(\Rightarrow f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\)

Bình luận (0)
minh thoa
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
24 tháng 7 2016 lúc 11:17

Biên độ dao động tổng hợp thỏa mãn: \(\left|A_1-A_2\right|\le A\le\left|A_1+A_2\right|\)

\(\Rightarrow\) A = 5 (cm) thỏa mãn hệ thức

Bình luận (0)
Chủ Tịch Xã
Xem chi tiết
Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 19:07

Câu 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C) Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D) Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.

Bình luận (1)
Phùng Khánh Linh
1 tháng 8 2016 lúc 19:09

Đáp án đúng là :

B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

Bình luận (0)