Chương III. Tuần hoàn

Nhi Edun
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 11 2017 lúc 21:08

Thiếu O2 -> tăng Hô hấp ( tần số và biên độ) -> kích thích các Receptor ở xoang ĐM Cảnh và Quai ĐM chủ ( ứ đọng CO2 nhiều cũng kích thích lên đây). Đồng thời Hô hấp tăng cường làm cho sức hút lồng ngực tăng lên -> máu về tim P tăng lên -> tim tăng hoạt động -> tim đập nhanh và mạnh hơn.

Bình luận (0)
Hải Đăng
27 tháng 11 2017 lúc 21:23

Thiếu O2 -> tăng Hô hấp ( tần số và biên độ) -> kích thích các Receptor ở xoang ĐM Cảnh và Quai ĐM chủ ( ứ đọng CO2 nhiều cũng kích thích lên đây). Đồng thời Hô hấp tăng cường làm cho sức hút lồng ngực tăng lên -> máu về tim P tăng lên -> tim tăng hoạt động -> tim đập nhanh và mạnh hơn.

Bình luận (0)
Quân Đỗ
27 tháng 11 2017 lúc 21:34

Hô hấp và tuần hoàn tăng cường
Thiếu O2 -> tăng Hô hấp ( tần số và biên độ) -> kích thích các Receptor ở xoang ĐM Cảnh và Quai ĐM chủ ( ứ đọng CO2 nhiều cũng kích thích lên đây). Đồng thời Hô hấp tăng cường làm cho sức hút lồng ngực tăng lên -> máu về tim P tăng lên -> tim tăng hoạt động -> tim đập nhanh và mạnh hơn.

Bình luận (0)
Goblin
Xem chi tiết
đàm nguyễn phương dung
5 tháng 1 2018 lúc 10:54

Sự khác biệt giữa huyết tương , huyết thanh là :

Máu của chúng ta có 2 thành phần cơ bản là: huyết cầu bao gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Phần thứ hai là huyết tương. Huyết thanh là huyết tương đã loại chất chống đông. Người ta còn dùng "huyết thanh" để chỉ những dung dịch có thể truyền vào máu nhằm bù một số chất bị thiếu hụt.

Như vậy, huyết tương và huyết thanh cùng là thành phần dịch thể của máu, khác biệt chủ yếu là trong huyết tương có fibrinogen và các thành phần vật chất có liên quan với sự ngưng tụ máu, còn trong huyết thanh thì không có các thành phần này nên nó không làm đông máu và trong hơn huyết tương.

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
4 tháng 1 2018 lúc 13:01

b,

-Nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu AB vì nhóm máu O chỉ có kháng thể, ko có kháng nguyên nên khi truyền cho nhóm máu AB kháng thể ko đủ để gây kích thích cho cơ thể nên ko kết dính hồng cầu người nhận.
-Nhóm máu AB ko thể truyền cho nhóm máu O vì trong nhóm máu AB chỉ có kháng nguyên, ko có kháng thể nên khi truyền cho nhóm máu O sẽ gây kích thích cơ thể, kết dính hồng cầu.

c,

Vì:

+ Do không khí đồng bằng có áp lực cao cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu tăng.

+ Số lượng hồng cầu giảm để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
9 tháng 1 2018 lúc 20:06

a. Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn lòng trong hẹp hơn tĩnh mạch

c. Vì nơi đây cao, càng lên cao không khí càng loãng áp lực càng thấp nên khả năng kết hợp giữa oxi và Hb trong hồng cầu giảm vì vậy hồng cầu nhiều

-Tuy nhiên khi chuyển xuống đồng bằng thì áp lực cao nên số lượng hồng cầu phải giảm vì khả năng kết hợp giữa oxi và Hb tăng

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Linn
4 tháng 1 2018 lúc 8:07

Tại vì trên núi cao có nồng độ oxi thấp dẫn tới khó hít thở không khí và khó lưu thông máu=>thiếu huyết tương.

Bình luận (0)
thuytran
4 tháng 1 2018 lúc 12:33

tai vi tren nui cao co lonh do oxi thap dan toi kho hit tho va kho luu thong mau

Bình luận (0)
kuroba kaito
Xem chi tiết
Hải Đăng
12 tháng 12 2017 lúc 21:25


- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
12 tháng 12 2017 lúc 21:28

Ruột non dài 2,8m - 3m

- Niêm mạc có:

+ Nếp gấp

+ Lông ruột

+ Lông cực nhỏ => Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500 m2

- Lớp niêm mạc có màng mao mạch dày đặc --> Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu được dễ dàng

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
12 tháng 12 2017 lúc 21:14

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

Bình luận (0)
Linh Phạm Khánh
Xem chi tiết
Mai Tuyết
21 tháng 10 2017 lúc 22:38

C1: Cấu tạo và chức năng của tế bào

- Màng sinh chất : giúp tế bào thực hiện trao đổi chất

- Chất tế bào : thực hiện hoạt động sống của tế bào

+ Lưới nội chất

+ Riboxom

+ Bộ máy Gôngi

+ Trung thể

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể vì : tế bào là đơn vị nhỏ nhất, từ tế bào hình thành nên mô => cơ quan => hệ cơ quan => cơ thể

C2: Cấu tạo và chức năng của xương dài: Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ xương. Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sát trong đầu xương.

Đốt một xương trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng.

Từ đó rút ra :
Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
C3: - Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. - Cung phản xạ là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. Ví dụ phản xạ: ta dẫm phải hòn chân Đường đi xung phản xạ: Nếu ta dẫm phải hòn chân thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
C4: - Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
-Huyết tương (chiếm 55% thể tích) và có nước (90%),protein,lipit , glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải Sơ đồ truyền máu: Chương III. Tuần hoàn O không truyền cho nhóm A,B được vì: - Nhóm máu O không có kháng nguyên A và B (trên bề mặt hồng cầu) nhưng lại có kháng thể a và b trong huyết tương (hay huyết thanh) và người ta tìm thấy như thế (giải thích vì sao nhóm máu O có 2 kháng thể). C5: Cấu tạo tim - Cấu tạo ngoài: + Tim nằm giữa 2 lá phổi + Màng tim bao bọc bên ngoài + Đáy ở trên đỉnh ở dưới - Cấu tạo trong: + Tim đc cấu tạo bởi cơ tm và mô liên kết. + Gồm 4 ngăn: _ Tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái ở trên _ Tâm thất phải và tâm thất trái ở dưới -Thành tâm thất trái là thành dày nhất - Các van tim: + Van nhĩ - thất + Van động mạch - Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dẫn chung. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Bình luận (0)
Mai Tuyết
21 tháng 10 2017 lúc 22:41

bạn ơi ở chỗ C4 tớ nhầm nhé: nhóm máu O truyền đc cho nhóm A,B vì chứ k phải là nhóm máu O không truyền đc cho nhóm A,B vì

Bình luận (0)
Minh Vy
Xem chi tiết
Van Truong Nguyen
31 tháng 12 2017 lúc 22:39

- Sự trao đổi khí ở phổi : + O2 khuếch tán từ phổi vào máu

+ CO2 khuếch tán từ máu vào phổi

- Sự trao đổi khí ở tế bào :

+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào

+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

- Cơ chế : khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Bình luận (0)
Cô Chủ Nhỏ
1 tháng 1 2018 lúc 20:03

* Trao đổi khí ở phổi :

- nồng độ oxi trog ko khí phế nang cao hơn máu mao mạch nên 02 huếch tán từ ko khí phế nang vào máu mao mạch

- nồng độ C02 trog máu mao mạch cao hơn khí phế nang nên C02 huếch tán từ máu mao mạch vào ko khí phế nang

* Trao đổi khí ở tế bào :

- nồng độ 02 tro máu cao hơn tế bào nên 02 huếch tán từ mấu vào tế bào

- nồng độ C02 trog tế bào cao hơn máu nên 02 huếch tán từ tế bào vào máu

* Cơ chế là huếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 22:13

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
25 tháng 10 2017 lúc 20:38
Mọi cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Thông qua các hoạt động sống của cơ thể gồm trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng mà cơ thể trao đổi chất, lớn lên và sinh sản, cảm ứng.

=> Vì vậy, tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
2 tháng 1 2018 lúc 20:26

- Vì mọi hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho mọi hoạt động sống của cơ thể:

+ Tế bào thực hiện trao đổi chất và năng lượng qua quá trình đồng hóa và dị hóa, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

+ Sự lớn lên và phân chia của tế bào[ sự phân bào]ư giúp cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản.

+ Khả năng tiếp nhận và phản ứng củ tế bào lại với các kích thích của môi trường giúp cơ thể thích nghi với môi trường.

=> Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

Bình luận (0)
nguyễn vũ khoa
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
27 tháng 10 2017 lúc 17:55

-Thành mao mạch chỉ có một lớp tế bào nội mô, giữa các tế bào này có những lỗ nhỏ để cho quá trình trao đổi chất giữa các tế bào và máu được thực hiện.

-Các mao mạch là nơi xảy ra sự trao đổi O2, CO2, chất dinh dưỡng giữa máu và các bộ phận. Để đảm bảo chức năng này, máu lưu thông chậm lại trong mạng lưới mao mạch.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An
27 tháng 10 2017 lúc 16:59

Cấu tạo thành mao mạch chỉ có một lớp tế bào phù hợp với chức năng trao đổi chất

Bình luận (0)
Phạm Hương
Xem chi tiết
Chuc Riel
28 tháng 12 2017 lúc 19:06

- Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động vì những lý do sau:
1. Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
2. Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
3. Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
28 tháng 12 2017 lúc 19:21

Đề sai rồi nha!

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
29 tháng 12 2017 lúc 15:58

em có thể tham khảo câu trả lời của bạn công chúa ánh dương và làm tương tự với phần truyền máu nha!

Bình luận (0)