Chương III. Tuần hoàn

Vân Đoàn Thị
Xem chi tiết
ひまわり
11 tháng 4 2023 lúc 22:34

\(a,\)

- Vận động viên thể thao chuyên nghiệp thường có nhịp tim/phút thấp hơn so với người bình thường khi nghỉ ngơi. Nguyên nhân của sự khác nhau này là do sự thích ứng của cơ tim với tập luyện thể thao đều đặn và chuyên nghiệp. Khi tập luyện, tim của vận động viên sẽ phải hoạt động mạnh mẽ hơn để đáp ứng nhu cầu ôxi và dưỡng chất của cơ thể. Điều này dẫn đến việc gia tăng kích thước và hiệu suất của cơ tim. Do đó, khi nghỉ ngơi, nhịp tim của vận động viên thể thao chuyên nghiệp sẽ giảm xuống, giúp tiết kiệm năng lượng và đảm bảo cung cấp đủ ôxi cho các mô bằng mỗi nhịp đập.

\(b,\)

- Huyết áp tâm thất 170 mmHg và huyết áp động 110 mmHg cho thấy bệnh nhân A đang mắc chứng tăng huyết áp. 

- Huyết áp động vượt quá ngưỡng cho phép của người bình thường là >90 mmHg và huyết áp ở tâm thất cũng vượt quá ngưỡng cho phép là > 120 mmHg.

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
5 tháng 4 2023 lúc 17:10

Huyết áp thấp đột ngột do mất máu nhiều có thể ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp bằng cách giảm áp lực oxy trong máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể. Việc giảm áp lực oxy có thể làm giảm khả năng các tế bào hô hấp sử dụng oxy và sản xuất CO2, điều này có thể dẫn đến suy hô hấp. Ngoài ra, huyết áp thấp đột ngột cũng có thể làm giảm lưu lượng máu đến phổi và giảm khả năng trao đổi khí trong phổi. Khi đó, sẽ dẫn đến sự suy giảm của hoạt động hô hấp và khả năng cung cấp oxy cho cơ thể. Nếu tình trạng này không được kiểm soát và điều trị kịp thời, nó có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và thậm chí gây tử vong.

Bình luận (0)
Trịnh Uyển Nhi
Xem chi tiết
ひまわり
10 tháng 3 2023 lúc 21:18

$a,$

- Trong một phút tâm thất trái đẩy được: 
\(\dfrac{7560}{24.60}=5,25\left(l\right)=5250\left(ml\right)\)
- Số lần tâm thất trái co trong 1 phút:
\(\dfrac{5250}{70}=75\left(\text{lần}\right)\)
\(b,\)
- Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
\(\dfrac{60}{75}=0,8\left(s\right)\)
- Thời gian của pha dãn chung là:
\(0,8.\dfrac{1}{2}=0,4\left(s\right)\)
- Gọi thời gian của pha nhĩ co là $a(giây)$\(\rightarrow\) thời gian của pha thất co là \(3a(giây)\).
\(\rightarrow a+3a=0,4\rightarrow a=0,1\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Tâm nhĩ co hết: \(0,1(s)\)
- Tâm thất co hết: \(0,1.3=0,3(s)\)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
phạm minhduc
Xem chi tiết
ひまわり
23 tháng 2 2023 lúc 22:16

- Khi hít khí CO thì ảnh hưởng rất lớn đến việc vận chuyến khí oxy do phân tử khí CO gắn quá chặt vào phân tử Hemoglobin, chiếm mất vị trí Hemoglobin gắn với oxy dẫn tới oxy không được Hemoglobin vận chuyển đến mô tế bào. \(\rightarrow\)  Tim đập nhanh rối loạn trong khi không có lượng oxi vận chuyển trong máu dẫn đến máu chuyển đi ít \(\rightarrow\) Áp lực của máu nên thành mạch giảm dẫn đến huyết áp giảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
26 tháng 2 2023 lúc 10:51

Khi hít phải khí CO (Carbon Monoxide), khí này sẽ kết hợp với hồng cầu trong máu để tạo thành Carboxyhemoglobin, một hợp chất không có khả năng vận chuyển oxy đến các tế bào và mô trong cơ thể.

Khi Carboxyhemoglobin tăng lên, lượng oxy được vận chuyển đến các tế bào và mô trong cơ thể sẽ giảm dần, gây ra các triệu chứng bất thường như đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, buồn nôn và nôn mửa. Nếu tiếp tục tiếp xúc với khí CO một cách lâu dài, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn như tổn thương thần kinh, đột quỵ, suy tim và thậm chí gây tử vong.

Về mặt huyết áp, việc hít phải khí CO sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến áp lực máu nhưng có thể gây ra nhịp tim không đều và dẫn đến suy tim trong các trường hợp nặng. Nếu bạn nghi ngờ đã tiếp xúc với khí CO, bạn nên ngay lập tức thoát khỏi nguồn ô nhiễm và tìm đến bác sĩ để được chăm sóc và điều trị.

   
Bình luận (0)
Tamduc
27 tháng 2 2023 lúc 13:30

 

Khi hít phải khí CO (carbon monoxide), một phần của CO sẽ kết hợp với hemoglobin trong máu để tạo thành carboxyhemoglobin, thay vì oxy kết hợp với hemoglobin như thông thường. Carboxyhemoglobin không thể chuyển giao oxy đến các tế bào cơ thể, làm giảm lượng oxy có sẵn cho cơ thể sử dụng. Điều này có thể gây ra tình trạng thiếu oxy trong cơ thể, gây ra các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, khó thở, và thậm chí là tử vong.

Khi huyết áp bị ảnh hưởng bởi khí CO, chúng ta cũng có thể thấy những biểu hiện như:

- Tăng huyết áp: Carboxyhemoglobin gây ra sự co thắt các mạch máu trong cơ thể, đặc biệt là các mạch máu ở não, dẫn đến tăng huyết áp và nguy cơ tai biến.

- Rối loạn nhịp tim: Thiếu oxy ảnh hưởng đến hoạt động của tim, dẫn đến rối loạn nhịp tim hoặc ngừng tim.

- Thiếu ý thức: Thiếu oxy có thể dẫn đến tình trạng mất ý thức, khiến người bị ảnh hưởng không thể tự giải quyết được vấn đề này.

Vì vậy, khi bị phơi nhiễm khí CO, cần ngay lập tức dừng lại và thoát khỏi nguồn khí CO. Nếu có triệu chứng nghiêm trọng, cần điều trị y tế ngay lập tức.

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Thanh Tú
Xem chi tiết
ひまわり
6 tháng 1 2023 lúc 10:03

loading...  

Bình luận (0)
huehan huynh
6 tháng 1 2023 lúc 10:06

- Cấu tạo:

+ Động mạch: Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

+ Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch

- Chức năng:

+ Động mạch: Đẩy máu từ tim với các cơ quan,vận tốc và áp lực lớn

+ Tĩnh mạch: Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim,vận tốc và áp lực nhỏ

Bình luận (0)
đỗ đăng khoa
Xem chi tiết
huehan huynh
28 tháng 12 2022 lúc 21:15

Câu 4:

Các tình huống chủ yếu thường gặp trong cuộc sống cần được hô hấp nhân tạo:

- Đuối nước

- Điện giật

- Ngạt thở 

Với mỗi trường hợp,bước sơ cứu đầu tiên cần làm:

- Làm thông thoáng đường thở cho nạn nhân

- Đặt nạn nhân nằm ngửa ở nơi rộng rãi

Bình luận (0)
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
#Blue Sky
26 tháng 12 2022 lúc 22:05

Chức năng của hệ tuần hoàn là:

A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào 

B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết

C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài

D. Cả A và B đúng

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Tâm Như
26 tháng 12 2022 lúc 22:05

chức năng của hệ tuần hoàn là:

A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến tế bào 

B. Vận chuyển các chất thải và khí cacbonic đến các cơ quan bài tiết

C. Vận chuyển khí õi từ tế bào đến tim, đến phổi thải ra ngoài

D. Cả A và B đúng

=> Chọn D

Bình luận (0)
Trần Huy
26 tháng 12 2022 lúc 22:12

chọn D

 

Bình luận (0)
nguyễn đình dương anh
Xem chi tiết
ひまわり
20 tháng 12 2022 lúc 21:02

\(a,\)

- Thể tích khí lưu thông là: \(2600-1100=1500(ml)\)

\(b,\)

\(V_{klt}=\dfrac{2}{8}.V_{kbstp}\) \(\rightarrow V_{kbstp}=\dfrac{V_{klt}.8}{2}=6000\left(ml\right)\)

\(\rightarrow V_{kdt}=\dfrac{3}{8}.6000=2250\left(ml\right)\)

\(V\) (khí có trong phổi khi hit vào sâu) \(=V\) (khí bổ sung) \(+V\) ( khí có khi hít vào thường) \(= 6000 + 2600 = 8600( ml)\)

Dung tích sống \(=V\)(khí trong phổi khi hít vào sâu) \(- V\)( khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức) \(= 8600 - 1100 = 7500 (ml)\)

\(c,\)

Dung tích phổi \(=\) dung tích sống \(+V\) (khí thở gắng sức) \(= 7500 + 1100 = 8600(ml)\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Gia Hân
Xem chi tiết
ひまわり
18 tháng 12 2022 lúc 15:13

- Tên thành phần máu bị thiếu đó là: Huyết sắc tố. 

Bình luận (0)