Chương III : Thống kê

Genj Kevin
Xem chi tiết
Honey
Xem chi tiết
Honey
Xem chi tiết
Nguyễn Quế Đức
10 tháng 3 2021 lúc 18:57

A B C D E K

a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC;B=C

    Xét tam giác AEB và tam giác ADC có:

    Góc A chung 

    AB=AC(cmt)

    AD=AE(gt)

=> Tam giác ADC=tam giác AEB

=>BE=CD và góc ABE= góc ACD

b, Ta có

   A+B+C=180(tổng 3 góc của tam giác)

  B+C=180-A    (1)

Và A+D+E=180

    D+E=180-A   (2)

 Từ (1) và (2)=>B+C=D+E

Mà B=C và D=E

=>C=E

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị 

=>DE//BC

c, Ta có 

  B=C (cmt)

  góc ABE= góc ACD(cm ở câu a)

Mà B-ABE=EBC

và  C-ACD=DCB

=> góc EBC = góc DCB

=> tam giác KBC cân tại K

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tủn
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Quốc Anh
10 tháng 3 2021 lúc 20:25

Không có bảng à sao mà làm

Bình luận (0)
nhậm gia luân
Xem chi tiết
Như Na
Xem chi tiết
NLT MInh
1 tháng 3 2021 lúc 19:46
Điểm số(x)Tần số(n)Các tích(x.n) 

5

210 
6212 
71391 
9327Trung bình cộng;140:20=7
 N=20  

 

Bình luận (0)
Aurora
1 tháng 3 2021 lúc 19:50

Điểm số(x)

Tần số(n)

Các tích(x.n)

 

5

2

10

 

6

2

12

 

7

13

91

 

9

3

27

Trung bình cộng;140:20=7

 

N=20

 

 

Bình luận (0)
🧁sweetlove🌷
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 14:01

Bài 2: 

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔNBD vuông tại N có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{BAN}\))

Do đó: ΔABD=ΔNBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBND(cmt)

nên DA=DN(hai cạnh tương ứng) và BA=BN(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN(cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{NDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó:ΔADK=ΔNDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=NC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)

BN+NC=BC(N nằm giữa B và C)

mà BA=BN(cmt)

và AK=NC(cmt)

nên BK=BC

Xét ΔBKC có BK=BC(cmt)

nên ΔKBC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Phương Mai
21 tháng 2 2021 lúc 13:19

giúp mk với ạ 

mk đang cần rất gấp ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Nhi
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
19 tháng 2 2021 lúc 21:11

a;dấu hiệu là:Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh lớp 7B,có 40 bn lm bài

b;undefined

sood bn mắc 4 lỗi  chính tả là nhiều nhất

có 40 bn lm bài tập lm văn 

số lỗi chính tả nìu nhất là 10

số lỗi chính tả ít nhất là 1

tik Quinn nha

Quinn ngồi nửa tiếng ms xong đó

 

 

Bình luận (1)
Mai Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:29

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC(Đpcm)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên AD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADK=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AK=EC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: BA+AK=BK(A nằm giữa B và K)

BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

mà BA=BE(cmt)

và AK=EC(cmt)

nên BK=BC

Ta có: ΔADK=ΔEDC(cmt)

nên DK=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: M là trung điểm của CK(cmt)

nên MK=MC

Ta có: BK=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DK=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: CM=KM(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của KC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,M thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
NQ Chi
16 tháng 2 2021 lúc 20:29

.

Bình luận (0)