-Phải tỉa cành và bấm ngọn cho cây vì khi bấm ngọn cây sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả và hạt còn khi tỉa cành cây sẽ tập trung phát triển chiều cao.
- Với 1 số cây phải chiết cành vì chiết cành để giúp nhân nhanh cây trồng, tạo ra được nhiều cây mới trong thời gian ngắn. Rút ngắn được thời gian sinh trưởng của cây để thu hoạch được sớm hơn.
Cây đỗ thuộc loại thân leo: Leo bằng thân quấn em nhé.
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
-Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
-Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Thân cây dài ra do sự phân chia và lớn lên của các tế bào mô phân sinh ngọn
- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:
+ Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra rất nhanh
+ Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như: bạch đàn, chò, lim…
+ Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao
1. Biểu bì được bao phủ bởi chất nhũ tương gồm nước và lipid (chất béo) được biết như các màng hydrolipid. Lớp màng này giúp duy trì sự tiết mồ hôi và bã nhờn, giúp làn da được mềm hơn và hoạt động giống như hàng rào chống lại vi khuẩn và nấm.
2. Chức năng chính của lớp biểu bì thực vật là hàng rào thấm nước ngăn chặn sự bốc hơi nước từ bề mặt biểu bì, đồng thời ngăn nước bên ngoài và các chất hòa tan xâm nhập vào các mô.
3. Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
4. Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
5. Giống như bộ xương sống của con người, gân lá cũng đóng vai trò là khung xương với cấu tạo tương tự như cuống là có tác dụng giúp nâng đỡ cho phiến lá.
Có nhiều kiểu gân lá thường gặp trong tự nhiên như: gân song song, gân lông chim, gân chân vịt, gân hình cung, gân tỏa tròn…
6. Gân lá có chức năng vận chuyển nước vào trong lá và vân chuyển các chất hữu cơ ra khỏi lá.
Cho vd 10 cây sinh sản bằng thân rễ: Gừng đen, gừng đỏ, linh lan, măng tây, riềng, nghệ trắng, nghệ mảnh, nghệ sen, ...
Nói chung là mấy cây thuộc chi nghệ , gừng,...á em ^^
Chúc em học tốt!
Đáp án là Mạch rây nha em!
*Tiến hành:
- Cắm 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước A và B:
+ Cốc A: nước có pha mực xanh. ( đen, đỏ,... )
+ Cốc B: nước trong.
- Để ra chỗ thoáng gió trong một thời gian nhất định.
*Kết quả:
- Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu của nước nhưng nhạt hơn một chút.
- Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
Trong các thành phần của mô libe và mô gỗ, có những thành phần ít hay không làm chức năng dẫn truyền mà đảm nhận những những nhiệm vụ khác như nâng đở (các bó sợi) hay dự trữ chất dinh dưỡng (nhu mô gỗ). Tuy nhiên không thể tách rời các thành phần này được vì ngoài nguồn gốc hình thành chung của chúng, giữa các thành phần đó còn có những mối liên quan khác về vị trí sắp xếp, tính chất cấu tạo và đặc biệt là những chuyển tiếp trong quá trình tiến hóa thể hiện tính chất trung gian của chức năng mà chúng phải hoàn thành. Ví dụ: trong cây Hột trần, quản bào là yếu tố dẫn truyền duy nhứt do chưa có mạch hoàn toàn, sợi cơ học cũng chưa hình thành nên quản bào cũng chính là yếu tố cơ học duy nhứt của chúng.
Hệ thống dẫn ở các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo theo một thứ tự nhứt định, chúng có thể tập hợp với nhau làm thành từng nhóm riệng biệt và gọi là bó libe gỗ, có thể xếp thành một hay nhiều vòng bên trong trụ trung tâm, hoặc ở giữa các cơ quan và không theo thứ tự nào cả; cách này thường là cấu tạo và phân bố trong cơ quan non của đa số các cây. Trong giai đoạn phát triển về sau của phần lớn cây song tử diệp và cây Hột trần, hệ thống dẫn thường dính nhau làm thành một trụ liên tục; trái lại ở cây đơn tử diệp các bó libe gỗ rời nhau có thể xếp trên một hay nhiều đồng tâm và giữ suốt quá trình sống của cây. Trong các bó, có khi đủ cả mô libe và mô gỗ, nhưng ở một số trường hợp, có khi chỉ có gỗ hoặc chỉ có libe và lúc đó các bó được gọi bó mạch thiếu, thường gặp ở rễ các cây đơn tử diệp và trong cấu tạo sơ cấp một số ít rễ cây song tử diệp.
Tùy theo vị trí sắp xếp của các bó libe và bó gỗ mà ta phân biệt:
- Bó libe gỗ chồng chất với libe nằm ngoài và gỗ nằm trong, kiểu này phổ biến nhất trong thân sơ cấp đa số cây song tử diệp. Đôi khi có thể có bó libe nằm bên trong bó gỗ và gọi kiểu chồng chất kép ở họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Cúc (Asteraceae) …chỉ có tầng phát sinh giữa bó gỗ và bó libe ngoài là hoạt động, tầng phát sinh trong không có nếu có thì chỉ có vài lớp tế bào.
- Bó libe gỗ đồng tâm có nghĩa là bó gỗ có thể bị bó libe bao lấy hay ngược lại bó gỗ bao quanh bó libe; kiểu này thường gặp trong một số thân rễ mọc ngầm bên dưới đất.
- Bó libe gỗ hình chữ V trong đó bó gỗ có hình dạng hai nhánh của chữ V và bó libe nằm giữa hai nhánh chữ V đó.
Vận chuyên các chất trong cây. Cụ thể:
- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ trong cây.
- Mách gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên thân, lá.
..CHÚC BẠN HỌC GIỎI..
Gồm 3 loại:
- Thân gỗ. VD: Xoài, mận, mít,.v..v..
- Thân cột. VD: Cau, dừa, thốt nốt,.v..v..
- Thân cỏ. VD: Cỏ tranh, ráy dại, cỏ gấu,.v..v