Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
18 tháng 4 2018 lúc 19:01

- Chất rắn không tan là Cu

\(\Rightarrow\) mFe = 12 - 6,4 = 5,6 (g)

\(\Rightarrow\) nFe = 0,1 mol

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Bình luận (0)
Hải Đăng
18 tháng 4 2018 lúc 21:42

Khi cho hỗn hợp hai chất rắn gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng thì có pthh:

Fe+H2SO4FeSO4+H2(1)

Và vì Cu không có pư nên cr thu được sau pư chính là Cu nên:

mCu=6,4(g)theo đề bài suy ra:mFe=12-6,4=5,6(g)

nFe=5,6:56=0,1(mol)

theo pthh(1)nFe=nH2=0,1(mol)

vậy V khí H2 thoát ra:0,1×22,4=2,24(l)

Bình luận (1)
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
hoang dan lê
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 14:51

Bài 1:

Gọi công thức của A là CxHyOz

Khối lượng H2SO4 tăng thêm đúng bằng khối lượng nước tạo thành

\(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=\frac{2.3,6}{18}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_H=0,4.1=0,4\left(g\right)\)

\(CO_2\left(0,3\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,3\right)+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_C=0,3.12=3,6\left(g\right)\)

Ta lại có: \(M_{C_xH_yO_z}=3,25.32=104\)

\(\Rightarrow\frac{3,6}{12x}=\frac{0,4}{y}=\frac{m-3,6-0,4}{16z}=\frac{m}{104}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{10x}=\frac{4}{10y}=\frac{m-4}{16z}=\frac{m}{104}=\frac{4}{104-16z}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=3\\y=4\\z=4\end{matrix}\right.\)

Vậy công thức cần tìm là: C3H4O4

Bình luận (1)
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 4 2018 lúc 20:54

nCO2 = 0,07 mol

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,07........................0,07

⇒ mNa2CO3 = 0,07.106 = 7,42 (g)

Bình luận (1)
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 4 2018 lúc 20:38

- Mẫu thử làm quỳ tím ẩm hóa đỏ → khí HCl

- Mẫu thử làm quỳ tím ẩm hóa đỏ sau đó biến mất → khí Cl2

- Mẫu thử không hiện tượng → khí O2

Bình luận (1)
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 4 2018 lúc 20:31

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho Ba(OH)2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4

MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl

Bình luận (0)
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2016 lúc 22:24
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch nước brom dư, nếu dung dịch nước brom bị nhạt màu thì chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2

PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O ===> H2SO4 + 2HBr

Dẫn hỗn hợp khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy dung dịch nước vôi trong bị đục thì chứng tỏ hỗn hợp có CO2

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O

Khí thoát ra được dẫn vào ống đựng 1 ít bột CuO nung nóng, nếu chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ gạch thì trong hỗn hợp có khí H2

PTHH: CuO + H2 ===> Cu + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Nhung
30 tháng 11 2016 lúc 22:27

Dẫn toàn bộ khí trên vào dung dịch Br2 thì nhận biết ra SO2 là mất màu dung dịch Br2. Còn lại hai chất không pu ta cho vào dung dịch nước voi trong. Cái nào làm vẫn đục là CO2 còn lại là H2

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Anh
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
12 tháng 12 2016 lúc 21:00

2A+Cl2->2ACl

nA=nACl

mA/mACl=MA/MA+35.5

Theo bài ra:mA:mACl=9.2:23.4

->MA/MA+35.5=9.2/23.4

->MA=23(g/mol)->A là Natri

 

Bình luận (4)
Nguyễn Tim Khái
12 tháng 12 2016 lúc 21:03

theo đề bài, khí là Cl2

gọi Kim loại đó là A

PTK của nó là MA

số mol của nó là a

PT: 2A+CL2=>2ACl

nACl=nA=a

theo bài ra ta có :

MA*a=9,2

(MA+35,5)*a=23,4

giải hệ này ra sẽ tính được a=0,4

từ đó tính được PTK của kim loại = 23 => đó là Na

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Anh
12 tháng 12 2016 lúc 20:52

ai giúp vs

 

Bình luận (0)
Lin-h Tây
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
5 tháng 3 2018 lúc 18:42

Gọi hỗn hợp ban đầu chứa C2H4 và H2 là X.

nX = 26,88/22,4 = 1,2mol.

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

Sau phản ứng, khối lượng bình brom tăng lên là do khí C2H4 đã bị hấp thụ.

mC2H4 = 15,6 => nC2H4 = 0,557 (mol lẻ, em ktra lại số liệu nhé)

=> nH2 = 0,643 mol.

=> %VC2H4 =46,42% và %VH2 = 53,58%.

Bình luận (0)
Lin-h Tây
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 3 2018 lúc 22:17

2.

dd nước vôi trong

Bình luận (0)