Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 18:22

Tọa độ C là nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-17=0\\4x+3y-28=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(1;8\right)\)

Đường thẳng BC nhận (1;2) là vtpt đường thẳng CK nhận (4;3) là vtpt

Do B thuộc BC, gọi tọa độ B có dạng: \(B\left(-2b+17;b\right)\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\left(2b-16;6-b\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng BM nhận \(\left(b-6;2b-16\right)\) là 1 vtpt

Do tam giác cân tại A \(\Rightarrow\widehat{MBC}=\widehat{KCB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|1.4+2.3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}\sqrt{4^2+3^2}}=\dfrac{\left|1\left(b-6\right)+2\left(2b-16\right)\right|}{\sqrt{1^2+2^2}.\sqrt{\left(b-6\right)^2+\left(2b-16\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow2=\dfrac{\left|5b-38\right|}{\sqrt{5b^2-76b+292}}\)

\(\Leftrightarrow4\left(5b^2-76b+292\right)=\left(5b-38\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5b^2-76b+276=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=6\\b=\dfrac{46}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}B\left(5;6\right)\\B\left(-\dfrac{7}{5};\dfrac{46}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp B(5;6) loại do khi đó \(\overrightarrow{BM}=\left(-1;-2\right)\) cùng phương BC (vô lý)

Gọi N là trung điểm BC \(\Rightarrow N\left(...\right)\)

Đường cao AN qua N và nhận \(\overrightarrow{BC}\) là 1 vtpt  \(\Rightarrow\) phương trình AN

Đường thẳng AB qua B và vuông góc CK nên nhận (3;-4) là 1 vtpt \(\Rightarrow\) phương trình AB

\(\Rightarrow\) Tọa độ A là giao điểm AN và AB

Tính độ dài AN và BC \(\Rightarrow\) diện tích tam giác

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
29 tháng 3 2021 lúc 5:10

Lấy \(N'\) đối xứng với \(N\) qua \(I\Rightarrow N'=\left(3;\dfrac{5}{3}\right)\)

Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x-2}{3-2}=\dfrac{y-\dfrac{4}{3}}{\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{3}}\Leftrightarrow x-3y+2=0\)

Phương trình đường thẳng BD: \(ax+by-3a-3b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BI^2+AI^2}=\sqrt{BI^2+4BI^2}=\sqrt{5}BI\)

\(\Rightarrow cosABD=\dfrac{BI}{AB}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\left|a-3b\right|}{\sqrt{10.\left(a^2+b^2\right)}}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)=\left(a-3b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+7b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=-7b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}BD:x+y-6=0\\BD:7x-y-18=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Không Biết
Xem chi tiết
Diệu Ngọc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
29 tháng 3 2021 lúc 5:22

\(\Delta\) có vecto chỉ phương \(\vec{u_{CP}}=\left(-2;9\right)\)

Phương trình tổng quát đường thẳng d:

\(-2\left(x+5\right)+9\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-9y+37=0\)

Bình luận (0)
Phương-g Nguyễn-n
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 1:54

Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow I\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\overrightarrow{NM}=\left(3;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AC qua I và vuông góc MN có dạng:

\(3\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+1\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow3x+y+1=0\)

A thuộc AC nên tọa độ có dạng: \(A\left(a;-3a-1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(1-a;3a+2\right)\\\overrightarrow{AN}=\left(-2-a;3a+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}=0\Leftrightarrow\left(1-a\right)\left(-2-a\right)+\left(3a+2\right)\left(3a+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\) Giải pt ra \(a\Rightarrow\) tọa độ A

\(\Rightarrow\) Tọa độ B (tính qua N là trung điểm AB) và tọa độ D (tính qua M là trung điểm AD)

\(\Rightarrow\) Tọa độ C (tính dựa trên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\))

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2021 lúc 15:35

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{PA}=\left(a-4;-3\right)\\\overrightarrow{PB}=\left(-4;b-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(PA\perp PB\Rightarrow\overrightarrow{PA}.\overrightarrow{PB}=0\)

\(\Rightarrow-4\left(a-4\right)-3\left(b-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(b-3\right)=-\dfrac{4}{3}\left(a-4\right)\)

Đồng thời \(b-3=-\dfrac{4}{3}\left(a-4\right)\Rightarrow b=-\dfrac{4}{3}\left(a-4\right)+3=-\dfrac{4}{3}a+\dfrac{25}{3}\)

Mà \(b\ge0\Rightarrow-\dfrac{4}{3}a+\dfrac{25}{3}\ge0\Rightarrow a\le\dfrac{25}{4}\)

\(S_{PAB}=\dfrac{1}{2}PA.PB=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+9}.\sqrt{16+\left(b-3\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a-4\right)^2+9}.\sqrt{\dfrac{16}{9}\left(a-4\right)^2+16}\)

\(=2\sqrt{\left[\left(a-4\right)^2+9\right]^2}=2\left(a-4\right)^2+18\)

\(\Rightarrow\dfrac{S}{2}=f\left(a\right)=a^2-8a+25\)

Xét hàm \(f\left(a\right)=a^2-8a+25\) trên \(\left[0;\dfrac{25}{4}\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=4\) ; \(f\left(0\right)=25\) ; \(f\left(4\right)=9\) ; \(f\left(\dfrac{25}{4}\right)=\dfrac{225}{16}\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)_{max}=f\left(0\right)=25\)

\(\Rightarrow a=0\Rightarrow b=\dfrac{25}{3}\Rightarrow T=2.0+3.\dfrac{25}{3}=25\)

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Mirai
21 tháng 3 2021 lúc 16:01

undefined

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 3 2021 lúc 17:02
Bình luận (0)
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 22:46

1. Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì nằm trên phân giác 

\(\Rightarrow d\left(M;d_1\right)=d\left(M;d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|3x-4y-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{\left|12x+5y-12\right|}{\sqrt{12^2+5^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|39x-52y-39\right|=\left|60x+25y-60\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}60x+25y-60=39x-52y-39\\60x+25y-60=-39x+52y+39\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+11y-3=0\\11x-3y-11=0\end{matrix}\right.\)

Xét \(3x+11y-3=0\) có vtpt \(\left(3;11\right)\)

Ta có: \(cos^{-1}\dfrac{\left|3.3-11.4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}.\sqrt{3^2+11^2}}=52^0>45^0\) (ktm)

\(\Rightarrow11x-3y-11=0\) là pt đường phân giác góc nhọn tạo bởi d1 và d2

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 22:48

2.

Phương trình d1: \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}y+2m=0\)

Đường tròn (C) có tâm \(O\left(0;0\right)\) bán kính \(R=1\)

Đường thẳng d1 tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi:

\(d\left(O;d_1\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m\right|}{\sqrt{2+2}}=1\Leftrightarrow\left|2m\right|=2\)

\(\Rightarrow m=\pm1\)

Bình luận (0)
Trí Nguyễn
11 tháng 4 2022 lúc 0:02

Ta có: d1 giao d2 có tọa độ A(1;0)

nếu ta gắn A(1;0) thành O(0;0) và d2 thành trục Ox

ta có thể ngầm tưởng như sau:

áp dụng công thức tính cos giữa 2 đg thẳng d1 và d2

=> cos alpha=\(\dfrac{16}{65}\)

=> cos giữa d3: đg phân giác của góc nhọn với d2 =\(\sqrt{\dfrac{81}{130}}\)

áp dụng công thức 1+ (tan \(\dfrac{alpha}{2}\))2 =\(\dfrac{1}{cos\left(\dfrac{alpha}{2}\right)^2}\)

=> tan \(\dfrac{alpha}{2}\)=\(\sqrt{\dfrac{1}{\dfrac{81}{130}}-1}\)

tan \(\dfrac{alpha}{2}\)=\(\dfrac{7}{9}\)

mà tan alpha/2=k của d3 và d2

=> d3 có dạng y=\(\dfrac{7}{9}x\)

=> dạng d3 nếu bỏ gắn A thành O và d2 thành trục Ox sẽ có dạng

-by=\(\dfrac{7}{9}x+c\)

Vì d3 đi qua A(1;0)

=>\(-b.0=\dfrac{7}{9}.1+c\)

=>\(c=-\dfrac{7}{9}\)

=>d3:\(\dfrac{7}{9}x+by-\dfrac{7}{9}=0\)

=>\(7x+9by-7=0\)

mà cos alpha/2=\(\sqrt{\dfrac{81}{130}}=\dfrac{\text{| 7.12+9b.5 |}}{\sqrt{7^2+\left(9b\right)^2}\sqrt{12^2+5^2}}\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}b=-\dfrac{7}{33}\\b=\dfrac{301}{219}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}7x-\dfrac{21}{11}y-7=0\\7x+\dfrac{903}{73}-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}11X-3Y-11=0\\73X+129Y-73=0\end{matrix}\right.\)

Tính cos giữa \(11X-3Y-11=0\)

và d2 thõa mãn yêu cầu nên nhận

cos giữa \(73X+129Y-73=0\)

và d2 ko thõa mãn yêu cầu nên loại

mình mới nghỉ ra cách này thôi, nên còn nhiều thiếu xót

mình mới lớp 10 ak nha :< nên thầy cô nào xem được góp ý hộ con ạ :))

 

Bình luận (0)