Chương II. Vận động

Hưng Jokab
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 9:05

Dtâm thất phải -> động mạch phổi -> mao mạch phổi -> tĩnh mạch phổi -> tâm nhĩ trái

Atập thể dục thường xuyên.

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 12 2021 lúc 9:06

Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ là

Atâm thất trái -> động mạch phổi -> mao mạch phổi -> tĩnh mạch phổi -> tâm nhĩ phải

Btâm thất trái -> tĩnh mạch phổi -> mao mạch phổi -> động mạch phổi -> tâm thất phải

Ctâm thất phải -> động mạch chủ -> mao mạch phổi  động mạch phổi -> tâm nhĩ phải

Dtâm thất phải -> động mạch phổi -> mao mạch phổi -> tĩnh mạch phổi -> tâm nhĩ trái

Biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là:

 

Atập thể dục thường xuyên.

Băn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng.

Cnên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng.

Dmang vác vật nặng để tăng sức chịu đựng của cơ

 

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
N           H
2 tháng 12 2021 lúc 9:01

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
2 tháng 12 2021 lúc 9:01

C

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
2 tháng 12 2021 lúc 9:01

C

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
N           H
2 tháng 12 2021 lúc 8:58

c

Bình luận (0)
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 8:58

B

Bình luận (0)
laala solami
2 tháng 12 2021 lúc 8:59

c nha

Bình luận (0)
An Bùi
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 8:30

- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)

 

Bình luận (3)
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 8:30

Tham khảo

 

- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)

- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn có thể chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu bởi:

+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.

+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào

+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra

+ Ở phần tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) còn có các van giúp máu không bị chảy ngược.

 

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 8:30

TK

- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)
 

Bình luận (1)
An Bùi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
2 tháng 12 2021 lúc 8:25

Tham khảo

Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/  phút nhỏ hơn người bình thường - Tech12h

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 8:24

TK

Khi vận động viên tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên (hiệu suất nhát bóp tăng).

 

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 12 2021 lúc 8:26

nhịp tim của người bth đập chậm hơn vận động viên.

vì.Khi vận động viên tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên (hiệu suất nhát bóp tăng).

Bình luận (0)
26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 21:44

Câu 2:Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ xương người - Nguyễn Minh Minh

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
25 tháng 11 2021 lúc 21:45

Tham khảo

Câu 3

Bài 1 trang 44 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 21:45

Tham khảo :

Câu 2 :

Cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần:

-Phần đầu

-Phần thân

-Phần chân tay

*Chức năng bộ xương người là:

-Nâng đỡ cơ thể

-Định hình cơ thể ( tạo khoang chứa nội quan )

-Tạo chỗ bám cho hệ cơ

Câu 3 :

 

- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Bình luận (0)
ThanhSungWOO
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 22:57

\(A=Fh=5\cdot10\cdot10=500\left(J\right)\)

<Lộn môn gòi>

Bình luận (0)
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 4:48

Ta có:

P=F=mg=5.10=50 N

⇒ A=F.S=50.10=500 J

Bình luận (0)
huy nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 11:43

Tham khảo:

Câu 1: 

Để xương phát triển cân đối và khỏe mạnh chúng ta cần :

- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.

- Tắm nắng.

- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.

- Lao động vừa sức.

Câu 2:

Những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh là :

- Ngồi học đúng tư thế , không cong vẹo .

- Mang vật đồ vật đều cả 2 vai,tay .

- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân .

 

Bình luận (0)
阮黄梅红
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 11 2021 lúc 19:10

Xương tạo ra một khung chắc chắn để nâng đỡ cơ thể. Ngoài ra, các cơ, gân và dây chằng kết nối với xương để giúp cơ thể di chuyển linh hoạt. Xương nào cx quan trọng hết

Bình luận (1)
Thư Phan
13 tháng 11 2021 lúc 19:10

Tham khảo

 

* Chức năng của xương : Gồm 2 chức năng

Xương thuộc hệ vận động đảm nhận các vai trò sau:

+ Tạo hình và Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng.

+ Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống .

* Chức năng quan trọng nhất là chức năng bảo vệ

* Cấu tạo của bộ xương :

Bộ xương người gồm 3 phần chính là xương đầu, xương thân và xương chi.

+ Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt.

+ Xương thán: gồm xương sống, xương sườn và xương ức.

+ Xương chi: gồm xương tay và xương chân.

Mỗi xương dều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

+ Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

+ Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương chi bao gồm :

+ Xương chi trên: gắn với cột sống nhờ xương đai vai. Đai vai gồm 2 xương đòn và 2 xương bả. Xương cổ tay, bàn tay và xương cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng

+ Xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư thế dứng thảng và lao đông mà đai vai và đai hông phàn hoá khác nhau. Đai hông gồm 3 xương đôi là xương chậu, xương háng và xương ngôi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc. Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn diện tích bàn chân đế, giúp cho việc di lại dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 19:12

Tham khảo!

 

 Chức năng của xương : Gồm 2 chức năng

Xương thuộc hệ vận động đảm nhận các vai trò sau:

+ Tạo hình và Nâng đỡ: Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng toàn bộ cơ thể, giúp cho người có tư thế đứng thẳng.

+ Bảo vệ: Xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương như: hộp sọ bảo vệ bộ não, cột sống bảo vệ tủy sống .

 Chức năng quan trọng nhất là chức năng bảo vệ

Bình luận (0)
Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Jungkook Jeon
12 tháng 11 2021 lúc 17:36

.

 

Bình luận (0)
Jungkook Jeon
12 tháng 11 2021 lúc 17:36

.

Bình luận (0)
Jungkook Jeon
12 tháng 11 2021 lúc 17:36

.

Bình luận (0)