Chương II. Vận động

Mai Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 6 2018 lúc 11:08

- Vì nếu trẻ em tập thể thao,mang vác nặng quá độ lúc đó sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương nữa do đó không thể cao lên được .

- Tác hại của việc ngồi không đúng là :

+ Ngồi sai tư thế có thể gây gù, vẹo xương sống.

+ Cận thị là một trong những hậu quả của tư thế ngồi sai.

Bình luận (0)
Thời Sênh
24 tháng 6 2018 lúc 9:00

- Vì nếu trẻ em tập thể thao,mang vác nặng quá độ lúc đó sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương nữa do đó không thể cao lên được .

- Tác hại của việc ngồi không đúng là :

+ Ngồi sai tư thế có thể gây gù, vẹo xương sống.

+ Cận thị là một trong những hậu quả của tư thế ngồi sai.

Bình luận (0)
Hắc Hường
24 tháng 6 2018 lúc 9:19

Trả lời:

- Vì nếu trẻ em tập thể thao,mang vác nặng quá độ lúc đó sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương nữa do đó không thể cao lên được .

- Tác hại của việc ngồi không đúng là :

+ Ngồi sai tư thế có thể gây gù, vẹo xương sống.

+ Cận thị là một trong những hậu quả của tư thế ngồi sai.

Bình luận (0)
David de Gea
Xem chi tiết
Hắc Hường
19 tháng 6 2018 lúc 11:08

Trả lời:

Điều này không nên. Vì các em ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác
xách vật nặng, ta phải phân phối đều cho hai bên để bộ xương phát triển cân đối, tránh bị
lệch xương,ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
19 tháng 6 2018 lúc 11:13

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển mà nếu chúng ta mang vác vật nặng ở một bên tay phải hay vai phải theo như thói quen của chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương phát triển không cân đối, có thể dẫn đến bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta.

Bình luận (0)
David de Gea
19 tháng 6 2018 lúc 11:10

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển nếu chúng ta mang vác vật nặng ở một bên tay phải hay vai phải theo như thói quen thì sẽ làm cho bộ xương phát triển không cân đối, có thể bị trật khớp xương. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Bình luận (0)
Chu Uyển Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
15 tháng 6 2018 lúc 20:57

Ta thường có thói quen thuận bên phải nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng vai phải, tay phải nhiều hơn. Điều này có nên không? Vì sao?

trả lời điều này không nên . vì khi mang vác mỗi bên phải thì sẽ làm mất đi sự cân bằng của bộ xương , gây nên hậu quả cong vẹo xương . (mình nghĩ vậy ko biết đúng ko )
Bình luận (0)
Đạt Trần
15 tháng 6 2018 lúc 22:10

Ở mọi độ tuổi, đặc biệt là độ tuổi học sinh, lúc mà bộ xương đang phát triển nếu chúng ta chỉ mang vác vật nặng ở 1 bên tay phải, vai phải theo như thói quen chúng ta thì sẽ làm cho bộ xương của chúng ta phát triển không cân đối, có thể bị trật khớp xương. Ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của chúng ta

Bình luận (0)
nguyen thi thao
16 tháng 6 2018 lúc 6:52

​điều này là không nên bởi vì khi ta mang vác nặng 1 bên sẽ làm mất đi sự phát triển cân đối cho bộ xương ,bị trật khớp ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cũng như ngoại hình bên ngoài của chúng ta

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Văn An
12 tháng 10 2017 lúc 21:26

-Phần đỉnh đầu của trẻ có một phần xương chưa khép hoàn toàn gọi là thóp đầu hoặc cửa đỉnh đầu.

-Nguyên nhân có thóp:Ngay khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.

Bình luận (0)
Đạt Trần
16 tháng 5 2018 lúc 21:38

Bởi: Như đã biết xương sọ của bé và các đường nối của chúng một sự cử động nhất định. Trong quá trình sinh ra đầu của bé thay đổi hình dạng, thóp giúp bảo vệ cho não bộ khỏi áp lực quá lớn.
Sau khi bé ra đời những chiếc xương di chuyển dần dần trở về chỗ của mình, và sọ của bé lại có hình dáng "bình thường". Thóp của bé tiếp tục bảo vệ sức khỏe cho bé, bảo vệ não bộ khỏi bị căng thẳng quá mức và đôi khi cũng cho tín hiệu về những vấn đề không ổn nho nhỏ trong tình trạng sức khỏe của bé.

Bình luận (0)
Hứa Trương Thị Hạnh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
1 tháng 12 2016 lúc 15:29
Các phần của xươngCấu tạoChức năng
Đầu xương

-Sụn bọc đầu xương

-Mô xương xốp gồm các nan xương

-Giảm ma sát trong khớp xương

-Phân tán lực tác động

-Tạo ô chứa tủy đỏ xương

Thân xương

-Màng xương

-Mô xương cứng

-Khoang xương

-Giup xương phát triển to về bề ngang

-Chịu lực, đảm bảo vững chắc

-Chứa tủy đỏ ở trẻ em sinh hồng cầu; chứa tủy vàng ở người lớn.

 

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
9 tháng 10 2017 lúc 21:35

BẢN TƯỜNG TRÌNH VỀ CÁCH SƠ CỨU

Tên bài: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.

Nhóm.....: gồm .... thành viên là: ...............

I. Mục đích:

- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.

- Từ nguyên nhân gãy xương -> biết cách bảo vệ xương.

II. Chuẩn bị:

- 3 cuộn băng y tế.

- 3 băng gạc y tế.

- 1 cái nẹp.

- kéo cắt.

III. Các bước tiến hành:

B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

B4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.

Bình luận (0)
Lê Đặng Nguyên
13 tháng 5 2018 lúc 21:37

Trong sách giáo khoa

Bình luận (1)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 8 2016 lúc 10:27

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 8 2016 lúc 10:25

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
 

Bình luận (0)
Ngô Đức Thắng
8 tháng 4 2017 lúc 23:02

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên ko qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nc tiểu chính thức.
==> Nc tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Vòng Yến
24 tháng 10 2017 lúc 15:33

Phần ghi nhớ ý 2/ SGK trang 50 đó bạn

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
19 tháng 1 2018 lúc 12:24

- Xét nghiệm máu của người nhận để lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp.

- Xét nghiệm máu của người cho để chọn nhóm máu phù hợp và tránh truyền máu mang mầm bệnh.

- Truyền cùng nhóm máu, cùng huyết thống là tốt nhất, hạn chế sự khác biệt các yếu tố trong máu.

- Truyền từ từ.

- Dụng cụ truyền máu phải vô trùng, không lây truyền bệnh.

Bình luận (0)
nguyễn như chiến
19 tháng 4 2018 lúc 20:26

Khi truyền máu cần xét nghiệm trc khi lựa chọn loại máu truyển chx phù hợp . Tránh tai biến , tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh

Bình luận (0)
Ngô Đức Thắng
Xem chi tiết
Nhật Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:06

- Mô: Tập hợp các tế bào (và có thể là cả các sản phẩm của tế bào) cùng thực hiện một chức năng nhất định.
- Cơ quan: Tập hợp các mô thực hiện một chức năng nhất định trong cơ thể.
- Hệ cơ quan: Tập hợp nhiều cơ quan có quan hệ về chức năng.

Bình luận (2)
Thùy Ngân
10 tháng 4 2017 lúc 20:09

mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa thực hiện một chức năng nhất đinh

cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung

hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan theo 1 hệ thống....

Bình luận (0)
Trần Dung
Xem chi tiết
nguyen thi thao
20 tháng 5 2018 lúc 6:55

là hiện tượng chuột rút đó chạy 1 quãng đường dài làm tích tụ cacbon chưa kịp thải ra ngoài tạo thành axit lactic tích tụ trong cơ gây mỏi cổ

Bình luận (0)