Chương II - Sóng cơ học

Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 2 2021 lúc 12:30

Bạn cần phải hiểu giao thoa sóng cùng pha có dạng như nào, sau đây là hình vẽ, nhìn vào đây bạn sẽ hiểu:

undefined

Đường chính giữa chính là đường trung trực của AB, và những nét liền là những vị trí mà sóng dao động với biên độ cực đại, và những nét đứt là những vị trí mà sóng dao động với biên độ cực tiểu

Mà theo đề bài, trong khoảng giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy sóng ko dao động, hay đó chính là 3 dao động với biên độ cực tiểu. Nên M sẽ thuộc dãy dao động với biên độ cực đại thứ 3 (bạn đếm từ đường trung trực của AB về phía 2 bên)

Trong dao động 2 nguồn kết hợp cùng pha, mà M lại dao động cực đại, ta sẽ có biểu thức sau: \(d_2-d_1=k\lambda\). Tại sao lại có biểu thức này?

Ta có: \(a_M=2a.\left|\cos\left(\dfrac{\Delta\varphi_{nguon}}{2}-\pi.\dfrac{d_1-d_2}{\lambda}\right)\right|\)

M dao dong cuc dai \(\Rightarrow\cos\left(\dfrac{\Delta\varphi_n}{2}-\pi.\dfrac{d_2-d_1}{\lambda}\right)=\pm1\)

2 nguon cung pha \(\Rightarrow\Delta\varphi_{nguon}=0\Rightarrow d_2-d_1=k.\lambda\)

Để chứng minh biểu thức biên độ tại M thì cần phải trình bày khá dài, bạn cần mình sẽ chứng minh

\(\Rightarrow25-21=3.\lambda\Rightarrow\lambda=\dfrac{4}{3}\Rightarrow v=\lambda.f=\dfrac{4}{3}.30=30\left(cm/s\right)\)

 

Bình luận (1)
huygiahoang
11 tháng 1 2022 lúc 16:44

b 40cm/s

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 2 2021 lúc 12:02

Nguyên hóa \(\left(\lambda_1;\lambda_2;\lambda_3\right)=\left(4;5;6\right)\) 

\(BCNN\left(4;5;6\right)=60\Rightarrow Bac:\left\{{}\begin{matrix}\lambda_1:\dfrac{60}{4}=15\\\lambda_2:\dfrac{60}{5}=12\\\lambda_3:\dfrac{60}{6}=10\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow i_{trung}=15.i_1=\dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\)

Có nghĩa là tìm số vân sáng tạo bởi 1 bức xạ trong khoảng

\(0< ...< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\)

Ta nhận thấy bậc của bức xạ 1 tại vị trí trùng nhau của 3 bức xạ lần đầu tiên là bậc 15=> trong khoảng đang xét có 14 vân sáng của bức xạ 1

Tương tự, có 11 vân sáng của bx 2 và 9 vân sáng của bx 3

=>Tổng cộng có: \(14+11+9=34\left(van-sang\right)\)

Ta xét xem có những cặp bức xạ nào cho vân sáng trùng nhau

Xét bức xạ 1 và 2: \(\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow i_{12}=5.i_1=\dfrac{5.\lambda_1.D}{a}\)

\(\Rightarrow So-van-trung=k_{12}.i_{12}=\dfrac{k_{12}.5.\lambda_1D}{a}\)

\(\Rightarrow0< \dfrac{5.k_{12}.\lambda_1.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{12}< 3\)

\(\Rightarrow k_{12}=1;2\)=> co 2 van trung cua buc xa 1 va buc xa 2

Xet bx 2 va bx 3 \(\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow i_{23}=6.i_2=\dfrac{6.\lambda_2.D}{a}\)

\(\Rightarrow So-van-trung=k_{23}.i_{23}=\dfrac{k_{23}.6.\lambda_2.D}{a}\)

\(0< \dfrac{6k_{23}.\lambda_2.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{23}< 2\Rightarrow k_{23}=1\)

=> co 1 van trung cua bx 2 va bx 3

Xet bx 1 va bx 3 \(\dfrac{k_1}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_1}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow i_{13}=3.i_1=\dfrac{3.\lambda_1.D}{a}\)

\(\Rightarrow So-van-trung=k_{13}.i_{13}=\dfrac{k_{13}.3.\lambda_1.D}{a}\)

\(\Rightarrow0< \dfrac{3.k_{13}.\lambda_1.D}{a}< \dfrac{15.\lambda_1.D}{a}\Leftrightarrow0< k_{13}< 5\)

\(\Rightarrow k_{13}=1;2;3;4\)

=> co 4 van trung cua bx 1 va bx 3

\(\Rightarrow So-van-trung-tong-cong:4+2+1=7\left(van-trung\right)\)

Vậy số vân chỉ có 1 bức xạ cho vân sáng là: \(34-7=27\left(van\right)\)

 

Bình luận (1)
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
12 tháng 1 2021 lúc 8:34

Dựa vào bước sóng hoặc tần số để người ta phân sóng vô tuyến thành các loại sóng dài, sóng trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
12 tháng 1 2021 lúc 8:35

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Trang Đỗ
Xem chi tiết
Đức Minh
18 tháng 12 2020 lúc 16:12

Bước sóng \(\lambda\)= v/f = 1,2/20= 0,06(m) = 6(cm).

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu là -S1S2 < (k+0,5)\(\lambda\) < S1S2.

\(\Leftrightarrow\) -3,51 < k < 2,51 => Có 6 giá trị của k dao động với biên độ cực tiểu.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
Xem chi tiết
Trương Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 3 2020 lúc 8:17

s=1,5km=1500m

Ta có: t=s/v= 1500/10=150(s)= 2 phút 30 giây

=> Thời gian: 2 phút 30 giây

Bình luận (0)
Đào Lan Chi
Xem chi tiết
Chu Tiến Lực
Xem chi tiết
Lan Pham
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
13 tháng 10 2018 lúc 20:35

cái này cơ bản mà áp dụng công thức nè

\(U_N=A_{cos}.\omega\left(t-\dfrac{x}{v}\right)=A_{cos}2\ne\left(\dfrac{t}{T}-\dfrac{x}{\lambda}\right)=A_{cos}\left(\omega t-\dfrac{2\ne d}{\lambda}\right)\)

Bình luận (0)