Chương II. Rễ

Bùi Duy Anh Phúc
Xem chi tiết
ひまわり
3 tháng 1 2023 lúc 6:29

- Trong môi trường đất cứng, nghèo chất dinh dưỡng hay các chất nằm sâu dưới mặt đất thì có nhiều cây rễ cọc sinh sống.

- Với môi trường đất mềm ẩm ướt giàu chất dinh dưỡng ngay trên bề mặt (đất ruộng) thì lại chủ yếu là các cây rễ chùm sinh sống.

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
4 tháng 1 2023 lúc 15:53

Trong môi trường đất cứng, nghèo chất dinh dưỡng hay các chất nằm sâu dưới mặt đất thì có nhiều cây rễ cọc sinh sống.

- Với môi trường đất mềm ẩm ướt giàu chất dinh dưỡng ngay trên bề mặt (đất của đồng ruộng) thì có chủ yếu là các cây rễ chùm sinh sống.

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Lân
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 1 2022 lúc 21:20

đường hô hấp

Bình luận (0)

đường hô hấp

Bình luận (0)
ngô lê vũ
4 tháng 1 2022 lúc 21:21

đường hô hấp

Bình luận (0)
đông sang ngồi cạnh cánh...
Xem chi tiết
Sad boy
12 tháng 7 2021 lúc 14:02

Miền lông là bộ phận quan trọng nhất của rễ vì nó có chức năng  hút nước và muối khoáng cho cây

Bình luận (0)
Violet
20 tháng 7 2021 lúc 14:28

Miền lông

Bình luận (0)
duy thị quỳnh anh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 6 2021 lúc 10:35

a)

- Dự đoán mẹ Lan sẽ trả lời là mẹ không rắc hạt cỏ, là chúng tự mọc lên ở khắp nơi.

- Cây cỏ sinh sản một trong hai hình thức thức chính: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Một số loài cỏ có thân mọc theo dọc mặt đất, đó là sinh sản vô tính. Và cũng có một số loài cỏ mọc qua hạt, đó là sinh sản hữu tính. Với hai hình thức sinh sản như vậy, cỏ sẽ sinh trưởng và phát triển rất nhanh, mặc dù chúng ta vẫn liên tục dọn cỏ.

b)

- Ba loài cỏ dại sinh sản bằng rễ: cỏ dây, cỏ gà, cỏ đuôi phụng.

- Để diệt cỏ dại, em và gia đình đã làm cỏ, nhổ cỏ tận gốc, loại bỏ phần rễ dưới lòng đất để hạn chế sự phát triển nhanh chóng của cỏ. Đồng thời sử dụng biện pháp "diệt cỏ bằng phân bón" vừa an toàn cho sức khỏe và thân thiện với môi trường. (bạn có thể tìm hiểu thêm về cách diệt cỏ này nhé!)

 

 

Bình luận (0)
Đạt Trần
28 tháng 6 2021 lúc 10:38

a) - Không con :)). Nó tự mọc

- Các loại cỏ dại có thể sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần có một mảnh rè khi nhổ cỏ mà chưa nhổ hết hoặc từ đâu bay đến thì nó có thể mọc lại và phát triển rất nhanh 

b) - Cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gà... 

- Khi nhổ cỏ ta phải nhổ tận gốc. Lúc nhổ phải nhổ với lực vừa đủ để không làm rễ bị đứt vì nó có thể từ đó mọc lại cây rất nhanh

 

Bình luận (0)
Tuyen Nguyenthi
Xem chi tiết
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 10:19

Cây rêu: Rễ thật, thân chưa phân nhánh, lá mỏng  nhỏ, chưa có mạch dẫn. Cây dương xỉ: Rễ thật, thân ngầm hình trụ, lá có cuống dài, lá non cuộn tròn, có mạch dẫn.

Bình luận (0)
Nhan Bo
Xem chi tiết
Norad II
6 tháng 1 2021 lúc 9:29

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Bình luận (0)
ⒸⒽÁⓊ KTLN
6 tháng 1 2021 lúc 9:49

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp

Bình luận (0)

thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Bắc
Xem chi tiết
ひまわり
3 tháng 1 2021 lúc 20:12

 

Phân biệt các loại rễ cây :

Rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác ( cây ổi , cây bòng ,...)

Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.( cây lúa , cây dừa nước ,...)

Phân biệt các loại lá cây :- Lá đơn :

+ Cuống nằm dưới chồi nách .+ Mỗi cuống mang một phiến lá.+ Khi rụng cuống và phiến rụng cùng một lúc.

Ví dụ: ối, mận ,xoài, cóc , chanh , đào, lê....- Lá kép :

+ Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con nằm dưới chồi nách.+ Mỗi cuống mang một phiến lá .+ Khi rụng cuống con rụng trước, cuống chính rụng sau.

Ví dụ: phượng, me, chó đẻ, dương xỉ

Bình luận (0)
lê thúy hường
Xem chi tiết
ひまわり
24 tháng 12 2020 lúc 21:00

Có 4 loại rễ biến dạng đó là:

Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.

VD:củ cải, cà rốt, khoai lang, củ sắn,su hào,...

Rễ móc: rễ phụ móc vào trụ bán giúp cây leo cao.

VD: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,trầu bà,...

Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.

VD: cây bần, cây đước, cây bụt mọc, cây mắm,...

Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.

VD: tơ hồng, tầm gửi,dây tơ xanh,phong lan, địa y,...

- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.

Bình luận (0)
Vũ Khánh Phương
24 tháng 12 2020 lúc 21:10

 

Rễ biến dạng gồm:- Rễ củ: củ cà rốt, cây cải củ,...

                               - Rễ móc: cây trầu không, cây trầu bà,..

                               - Rễ thở: cây bụt mọc, cây lục bình,..

                               - Giác mút: cây tầm gửi, cây tơ hồng,..

Lá biến dạng gồm: lá thành gai: cây xương rồng,..

                                       tua cuốn, tay móc: cây mướp, cây đậu Hà Lan

                                             vảy: củ dong ta,gừng,...

                                            lá dự trữ: cây hành, cây tỏi

                                           lá bắt mồi: cây bèo đất, cây nắp ấm,...

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Trương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thời Sênh
27 tháng 9 2018 lúc 19:17

Nhờ vào đặc điểm gân lá

+Gân lá: có hình cung (như lá bèo), hoặc có gân song song: như lá lúa. lá ngô, lá hành, lá hoa loa kèn, lá mía,...thì đều có rễ chùm. Tất cả các loại lá mà cứ có đường gân thẳng (gọi là gân song song) hoặc gân hình cung là cây đó có rễ chùm bạn nhé
+ Còn gân hình mạng (có nhiều gân đan chéo thành mạng trong lá) thì đều có rễ cọc, bạn quan sát nhé, như lá: hoa hồng, lá mít, lá bàng, lá cây bằng lăng, xà cừ,....

Bình luận (0)
Hải Đăng
27 tháng 9 2018 lúc 19:42

Làm thế nào để phân biệt cây rễ cọc và cay rễ chùm mà không cần nhỏ lên ?

-Để phân biệt cây có rễ cọc và rễ chùm thì ta căn cứ vào hình dạng và cách sắp xếp của rễ con và rễ phụ :

+ Rễ cọc : có một rễ chính và nhiều rễ con mọc xung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm.

VD: cây bàng, cây ổi, cây phượng, cây bưởi ,cây cải, cây mít,...

+Rễ chùm : không có rễ chính, chỉ có nhiều rễ phụ mọc xung quanh gốc, thường có ở cây một lá mầm.

VD: cây hành, cây lúa ,cây dừa...

Bình luận (1)
hoang ductu
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 9 2018 lúc 12:07

*Giống nhau: rễ cọc và rễ chùm đều giúp cây hút các chất dinh dưỡng, muối khoáng để cung cấp cho cây sinh trưởng và phát triển.

*Khác nhau:

-Rễ chùm:gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc toả ra từ gốc thân thành một chùm

VD: cây lúa, cây hành, cây dừa...

-Rễ cọc :có một rễ cái to, khoẻ đâm sâu xuống đất,có nhiều rễ con mọc xiên.

VD: cây bàng, cây phượng, cây cam, cây bưởi...

Bình luận (0)
hoang ductu
19 tháng 9 2018 lúc 11:46

so sánh rễ cọc và rễ chùm về cấu tạo và chức năng giup mk nha

Bình luận (0)