CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
myn
27 tháng 10 2016 lúc 13:54

sai đề bạn ơi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
27 tháng 10 2016 lúc 12:57

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

1,5--->3--------->1,5----->1,5

=> mHCl = 3.36,5 = 109,5 (g)

mMgCl2 = 1,5. 95 = 142,5

VH2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
27 tháng 10 2016 lúc 12:45

a) Phương trình chữ của phản ứng là :

Magie + Axitclohidric ----> Magieclorua + Hidro

b) Phương trình hóa học :

Mg + 2HCl ----->MgCl2 + H2

 

Bình luận (2)
Trần Huyền
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 21:47

Lập công thức hóa học là :

a, Fe (III) và SO4 (II) : Fe2(SO4)3

b, S (VI) và O (II) : SO3

c, Cu (II) và CO3 (II) : CuCO3

d, Cu (II) và OH ( I) : Cu(OH)2

Bình luận (2)
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 21:50

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌCcâu b lúc nảy mình bị nhầm :))

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 21:38

a) Fe2(SO4)3

b) S2O4

c) CuCO3

d) Cu(OH)2

 

Bình luận (1)
Thành Lê
Xem chi tiết
Cúncon Đángyêu
20 tháng 10 2016 lúc 20:37

có 1 số vật nếu để lâu dài sẽ biến đổi chất (VD: muội--> sẽ hàn xì,...)

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 20:46

các chất quanh ta đều có sự biến đổi

Vd : + sắt để lâu ngày ngoài không khí bị rỉ

+ nước đá biến đổi thành nước (lỏng)

+ đốt nến làm nến tan chảy

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 22:14

Các chất xung quanh ta đều biến đổi qua các hiện tượng hóa học hoặc vật lí.

Bình luận (0)
Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 10 2016 lúc 19:29

a) 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

Tỉ lệ :

2 : 1 : 2

b) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

Tỉ lệ :

2 : 1 : 2

c) H2 + S \(\rightarrow\) H2S

Tỉ lệ :

1 : 1 : 1

d) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

Tỉ lệ :

4 : 1 : 2

e) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ :

2 : 6 : 2 : 3

g) 2Al(OH)3 \(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

Tỉ lệ :

2 : 1 : 3

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 21:30

câu d mình chưa cân bằng nên sửa lại nha

a) 2Mg + O2 -> 2MgO

Tỉ lệ : 2 : 1 : 2

b) 2H2 + O2 -> 2H2O

Tỉ lệ : 2 : 1 : 2

c) S + H2 -> H2S

Tỉ lệ : 1 : 1 : 1

d) 4K + O2 -> 2K2O

Tỉ lệ : 4 : 1 : 2

e) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ : 2 : 6 : 2 : 3

g) 2Al(OH)3 ->t○ Al2O3 + 3H2O

Tỉ lệ : 2 : 1 : 3

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 20:17

A) Magie + khí Oxi ____> Magie oxit (MgO)

=> 2Mg + O2 -------> 2MgO

b) Khí hđro +khí Oxi_____>nước

=> 2H2 + O2 --------> 2H2O

c ) Lưu huỳnh + khí hiđro ____> khí hiđro sunjua (H2S )

=> S + H2 -------> H2S

d) K + O2----> K2O

=> 4K + O2 -------> 2K2O

e) Al + 3HCl----> AlCl3+......

 

g) Al (OH)3 -----> Al2O3 + H2O

Bình luận (0)
Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 12:37

Phân tử khối h/c là : 2 . 2 . 16 = 64 đvC

Theo đề ta có :

X + 2O = 64

=> X = 64 - 2.O = 64 - 2.16 = 32

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh kí hiệu :S

Bình luận (4)
Lê Phương Anh
20 tháng 10 2016 lúc 13:28

Theo đề bài ta có: X + 2.O = 2.O2

                                  => X + 2.16 = 2.2.16

                            => X + 32 = 64

                                => X = 32 đvC

Vậy ng tố X cần tìm là Lưu huỳnh (S)

Bình luận (1)
Phương An
20 tháng 10 2016 lúc 8:47

CTHH chung: XO2

\(PTK_{XO_2}=2\times PTK_{O_2}\)\(=2\times2\times16\)\(=64\text{đ}vC\)

=> \(1\times NTK\left(X\right)+2\times NTK\left(O\right)=64\text{đ}vC\)

\(NTK\left(X\right)+2\times16=64\)

\(NTK\left(X\right)+32=64\)

\(NTK\left(X\right)=64-32\)

\(NTK\left(X\right)=32\text{đ}vC\)

Nguyên tố X có NTK = 32 đvc là lưu huỳnh - S

 

Bình luận (6)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
cong chua gia bang
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 14:24

Khử bằng CuO là sao bạn ?

Bạn xem lại đề nha

Bình luận (0)
cong chua gia bang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 3 2019 lúc 12:35

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

Bình luận (0)
Nguyên
27 tháng 11 2019 lúc 23:34

Tên kim loại là Zn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa