Chương II. Kim loại

Nguyễn Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:04

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3  BaO + CO2 
MgCO3  MgO + CO2 
Al2O3  không 
 Chất rắn  Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O  Ba(OH)2 
MgO + H2O  không
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O 
 Kết tủa 
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH  không
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

Bình luận (1)
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:05

Cac ban xem to lam dung k

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:05

haha

Bình luận (0)
Gia Hưng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 10 2016 lúc 19:02

Đây là phản ứng phân ly giữa một muối của một acid yếu (HALO2) với một acid mạnh (HCL). HALO2.H2O = Al(OH)3 
Ta có phản ứng: 
NaALO2 + HCL + H2O = NaCL + AL(OH)3 (1) 
AL(OH)3 tiếp tục phản ứng với HCL: 
3HCL + AL(OH)3 = ALCL3 + 3H2O (2) 
Từ (1) và (2) ta có phản ứng: 
NaAlO2 + 4HCL = ALCL3 + NaCL + 2H2O

Bình luận (0)
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 22:18

Gọi kim loại là R, Khối lượng mol: R, số mol kim loại pứ là a (mol)

PTHH        R + CU(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Cu

                   

                  R + Pb(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Pb

Giả sử khối lượng kim loại là 100gam

Thanh 1: Giảm 0,2% tức giảm 0,2 gam

Thanh 2 : Tăng 28,4% tức tăng 28,4 gam

=> Thanh 1: mgiảm = mR - mCu = aR - 64a = 0,2       (*)

=> Thanh 2: mtăng = 207a - aR = 28,4                         (**)

Từ (*), (**) => aR = 13. Thay aR = 13 vào (*) => a = 0,2 mol

=> R = 13 : 0,2 = 65

=> R là kẽm ( kí hiệu : Zn)

Bình luận (0)
duy anh
10 tháng 3 2022 lúc 19:30

Gọi kim loại là R, Khối lượng mol: R, số mol kim loại pứ là a (mol)

PTHH        R + CU(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Cu

                   

                  R + Pb(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Pb

Giả sử khối lượng kim loại là 100gam

Thanh 1: Giảm 0,2% tức giảm 0,2 gam

Thanh 2 : Tăng 28,4% tức tăng 28,4 gam

=> Thanh 1: mgiảm = mR - mCu = aR - 64a = 0,2       (*)

=> Thanh 2: mtăng = 207a - aR = 28,4                         (**)

Từ (*), (**) => aR = 13. Thay aR = 13 vào (*) => a = 0,2 mol

=> R = 13 : 0,2 = 65

=> R là kẽm ( kí hiệu : Zn)

Thu gọn

Bình luận (0)
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 22:00

a/ PTHH    Fe2O3 + 3H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3H2O

                        a              3a                                                      (mol)

                  ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O

                    b            b                                                             (mol)

Gọi số mol Fe2O3, ZnO trong hỗn hợp đầu lần lượt là a , b mol ( a, b>0)

mH2SO4 = 400 x 9,8% = 39,2 gam

=> nH2SO4 = 39,2 : 98 = 0,4 mol

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}160a+81b=24,1\\3a+b=0,4\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1mol\\b=0,1mol\end{cases}\)

=> mFe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

=> mZnO = 0,1 x 81 = 8,1 gam

b/ PTHH            Fe2(SO4)3 + 6NaOH===> 2Fe(OH03 + 3Na2SO4

                                 0,1               0,6                    0,2                 0,3          (mol)

                         ZnSO4 + 2NaOH====> Zn(OH)2 + Na2SO4

                            0,1          0,2                      0,1               0,1                 (mol)

mNaOH = 100 x 16% = 64 gam

=>nNaOH = 64 : 40 = 1,6 mol

Lập các số mol theo phương trình, ta có:

nNaOH(dư)= 1,6 - 0,8 = 0,8 mol

mkết tủa= 0,2 x 107 + 0,1 x 99 = 31,3 gam

mdung dịch sau pứ= 24,1 + 400 + 400 - mFe(OH)3 + mZn(OH)2

                            = 824,1 - 0,2 x 107    - 0,1 x 99= = 792,8 gam

C%NaOH dư=\(\frac{0,8.40}{792,8}\) x 100% = 4,04%

C%Na2SO4\(\frac{0,4.142}{792,8}\) x 100% = 7,16%

Bình luận (0)
Kim Tuấn TÚ
30 tháng 9 2016 lúc 22:05

tks

Bình luận (0)
L-Girl Duyên-ssi
Xem chi tiết
mai bảo anh
27 tháng 11 2021 lúc 14:18

a, 

Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau: BaBa và sunfat, BaBa và cacbonat, Mg và cacbonat, Pb và clorua, Pb và sunfat, Pb và cacbonat.

Vậy mỗi ống chứa các dd: K2CO3Pb(NO3)2MgSO4BaCl2

b,

Nhỏ dd HCl vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp).

K2CO3 có khí không màu.

Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.

K2CO3+2HCl→2KCl+CO2+H2O

Pb(NO3)2+2HCl→PbCl2+2HNO3

Nhỏ NaOH vào 2 dung dịch còn lại.

MgSO4 kết tủa trắng.

- Còn lại là BaCl2

MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 9 2016 lúc 11:16

hh NaCl                   NaNO3                dd D NaNO3, KNO3, Mg(NO3)2 + NaOH  Mg(OH)2  MgO

     KCl      + AgNO3 KNO3        +Mg        MgCl2                     Mg(NO3)2              tủa C :Ag                                                                                 + HCl  MgCl2 , Ag                                                                      Mg dưm Mg pư=m tủa C giảm= 1,844 (g)=> nMg pư= \(\frac{2-1,844}{24}=0,0065\) (mol)  Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag =>nAgNO3 dư=2 nMg pư= 0,013 (mol)=> nAgNO3 pư= 0,12-0,013 = 0,107= nAgCl     => mtủa A=0,107 . 143,5 = 15,3545 (g)nAg=nAgNO3 dư= 0,013 mol => m tủa C=3,248 (g)     n Mg pư=  0,0065 mà n Mg(trong MgO)= 0,3/40 = 0,0075 => nMgCl2 = 0,0075- 0, 0065 = 0,001 => % MgCl2= 1,504%=> mNaCl,KCl = 6,3175- 0,001.95=6,2225 (g)=> n AgNO3 pư vs MgCl2= 2 nMgCl2 = 0,002 mol => nAgNO3 pư vs NaCl, KCl = 0,107- 0,002=0,105 mol giải hệ   58,5 x + 74,5y= 6,2225                     x +       y =  0,105=> x= 0,1 mol ; y=0, 005 => % NaCl = 92,6%    % KCl = 5,896%
Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 9 2016 lúc 10:05

PT cân bằng hóa học :

\(2C_6H_3O_7N_3\underrightarrow{t^0}10CO+2CO_2+3N_2+3H_2\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Zuni Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 9:58

2Pb(NO3)2 ------t*---> 4NO2 + O2 + 2PbO 
a________________2a____a/2 
2AgNO3 ----------t*---> 2Ag + 2NO2 + O2 
b________________b_____b_____b/2 
sau phản ứng thu đc hỗn hợp khí O2 và NO2 : 
--> 2a + a/2 + b + b/2 = 12,32/22,4 = 0,55 mol ---> 5a/2 + 3b/2 = 0,55 mol (1) 
hóa lỏng NO2 khí còn lại là : O2 = 3,36 lýt 
---> a /2 + b/2 = 0,15 mol ----> a + b = 0,3 mol (2) 

giải hệ (1) và (2) -----> a = 0,1 . b = 0,2 
--> m Pb(NO3)2 = 0,1 x 331 = 33,1 g 
mAgNO3 = 0,2 x 170 = 34 g 

---> % m Pb(NO3)2 = 33,1/(33.1 + 34) = 49,33 % 
---> % mAgNO3 = 100 - 49,33 = 50,67 %

Bình luận (1)
Pham Thi Anh Thu
Xem chi tiết