Chương II. Kim loại

Ngọc Mai Hoàng
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
1 tháng 10 2017 lúc 17:32

1 Ta có pthh như sau:
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
x mol x mol
Số mol HCl cần dùng để trung hòa dd kiềm là:
nHCl = 0,2.0,05 = 0,01 mol
NaOH + HCl---> NaCl + H2O
0,01mol 0,01mol
=> x = 0,01mol
=> mNa = 0,01 .23 =0,23 g
=> C% Na = 0,23.100%/1=23%
Vậy thành phần % về khối lượng của Na trong hỗn hợp trên là 23%

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
1 tháng 10 2017 lúc 18:07

3

2Al + 3cuso4 => al2(so4)3 +3cu

64.3 – 27.2= 192 – 54 = 138

2mol Al pu thì dd giảm 138g => 1,38g ứng với 0,01mol Al => mAl = 0,27g

Bình luận (0)
Anh Te
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 13:59

nHCl=0,2 mol

2R+2H2O\(\rightarrow\)2ROH+H2

ROH+HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O

\(n_R=n_{ROH}=n_{HCl}=0,2mol\)

R=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,4}{0,2}=7\left(Liti:Li\right)\)

Bình luận (0)
Phươngg Hiềnn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 9 2017 lúc 19:09

1) 2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

2) NaAlO2+CO2+2H2O\(\rightarrow\)NaHCO3+Al(OH)3

3) Al(OH)3+NaOH\(\rightarrow\)NaAlO2+2H2O

4) 2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O

5) Al2O3+3H2\(\rightarrow\)2Al+3H2O

6) 4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

7) 2Al+ 3FeCl2\(\rightarrow\)2AlCl3+3Fe

8) 4Fe+3O2\(\overset{t^0>450^0C}{\rightarrow}2Fe_2O_3\)

9) Fe2O3+2Al\(\rightarrow\)Al2O3+2Fe

10) Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

11) 2Al+3Fe(NO3)2\(\rightarrow\)2Al(NO3)3+3Fe

12) Al(NO3)3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaNO3

13) 4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

14) Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O

15) AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl

Bình luận (3)
Anh Duy
Xem chi tiết
Hung nguyen
29 tháng 9 2017 lúc 10:29

a/ \(2Al\left(x\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\left(1,5x\right)+6H_2O\)

\(M\left(y\right)+2H_2SO_4\rightarrow MSO_4+SO_2\left(y\right)+2H_2O\)

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Gọi số mol của Al và M lần lược là x, y.

\(\Rightarrow n_{SO_2}=1,5x+y\left(mol\right)\)

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{50,4}{126}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow1,5x+y=0,4\left(1\right)\)

Nếu giảm \(\dfrac{1}{2}\) lượng Al có trong X(giữ nguyên lượng M) thì thu được 5,6 dm3 khí B(đo ở đktc).

\(\Rightarrow n_{SO_2}=\dfrac{1,5x}{2}+y=0,75x+y=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(2\right)\left(mol\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,4\\0,75x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Khi thêm X một lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X(giữ nguyên lượng Al).

Số mol của SO2 tăng thêm là: \(n_{SO_2\left(tang\right)}=y=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng muối tăng thêm là:

\(0,1.2\left(M+96\right)=32\)

\(\Leftrightarrow M=64\)

b/ Câu này đơn giản e tự làm nhé.

PS: Anh có 1 số nhận xét về cái đề của e như sau:

1/ Cho 2 kim loại đó vào H2SO4 đặc nóng thì nó có thể cho sản phẩm là SO2; H2S hoặc hỗn hợp 2 khí trên nên chỉ bảo tạo khí B thì phải chia trường hợp mới giải được. Nhưng đề cỡ đó thì cỡ e chưa học đâu nên có thể là sai sót trong ra đề nên a mặc định khí B là khí SO2 duy nhất.

2/ Khi cho vào lượng gấp 2 M thì khối lượng muối tăng 32g. Đoạn này là thiếu, muối tăng là muối trong phản ứng với H2SO4 hay với NaOH hay là muối trong cả 2 cái đó. A mặc định là muối trong axit nhé.

Bình luận (3)
Tạm Biệt Quá Khứ
29 tháng 9 2017 lúc 22:56

Gọi nAl = a
n M = b

2Al + 6H2SO4 -->3SO2 + 6H20 + Al2(SO4)3 (1)
a............................1,5a
M + 2H2SO4--> MSO4 + SO2 + 2H20
b...................................b

nNa2SO3 = 50,4 / 126 = 0,4
SO2 + 2NaOH --> Na2S03 + H20
0,4.......................0,4
=> n S02 = 1,5a + b = 0,4 (*)

Nếu giảm 1/2 lượng Al thì n S02 ở pt 1 = 0,75a
nSO2 = 0,75a + b = 5,6 / 22,4 = 0,25 (**)

Từ (*) và (**)
=> a = 0,2
b = 0,1

Khi thêm vào X một lượng kim loại M gấp đôi lượng kim loại M có sẵn trong hỗn hợp X (giữ nguyên lượng Al), thì khối lượng muối thu được tăng 32g
=> m muối tăng = 2b ( M + 96 ) = 32
mà b = 0,1
=> M = 64
M là Cu

Bình luận (0)
phamtrung
29 tháng 9 2017 lúc 21:18

Toi ko biet

Bình luận (0)
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Anh Duy
Xem chi tiết
Wind
24 tháng 9 2017 lúc 23:04

\(n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)

\(2HCl+CaCO_3-->CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,2}{1}\) => HCl dư

\(m_{dd1}=100+20-0,2.44=111,2\left(g\right)\)

\(MgCO_3+2HCl-->MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

x.....................2x..................x................x.............x

\(m_{dd2}=84x+100-44x=111,2\)

=> x=0,28

\(m_{MgCO_3}=0,28.84=23,52\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 9 2017 lúc 21:27

3.

Cho hh đi qua nước thu đượcCO2

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 9 2017 lúc 21:29

2.

Cho tác dụng với Na thì chỉ thu dc NaCl,điện phân nóng chảy NaCl thu dc Cl2

Bình luận (0)
Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 19:35

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

Số mol Mg\(\approx\)2,1mol

Số mol HCl=0,15mol

Ta có: \(\dfrac{2,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)suy ra Mg dư, HCl hết

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15:2=0,075mol\)

\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68l\)

\(n_{Mg\left(pu\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075mol\)

mMg(PU)=0,075.24=1,8g

mMg(dư)=50-1,8=48,2g

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 19:35

Câu b hỏi gì vậy bạn?Kiểm tra lại đề xem!

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Chúc
Xem chi tiết
Trần Dương
24 tháng 9 2017 lúc 8:15

Hỏi đáp Hóa học

#Su

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
23 tháng 9 2017 lúc 21:29

Cho (a + b) mol CaCl2 vào dd (a mol NaHCO3 + b mol Na2CO3) thì chỉ có b mol CaCl2 phản ứng với b mol Na2CO3

CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 (↓ m1) + 2NaCl
b________b__________b

-> nCaCO3 = b

-> mCaCO3 = m1 = 100b

Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dd (a mol NaHCO3 + b mol Na2CO3) thì:

+ b mol CaCl2 phản ứng với b mol Na2CO3

Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 (↓ m1) + 2NaOH
b________b__________b

+ a mol Ca(OH)2 phản ứng với a mol NaHCO3

Ca(OH)2 + NaHCO3 -> CaCO3↓ + NaOH + H2O-------------(*)
a____________a_________a

Lúc này nCaCO3 = a + b

-> mCaCO3 = m2 = 100a + 100b

-> ↓m2 > ↓m1

Phản ứng (*) cho tạo NaOH vì giả sử số mol Ca(OH)2 = số mol NaHCO3. Nếu số mol NaHCO3 = 2 lần số mol Ca(OH)2 thì sẽ tạo Na2CO3 chứ không phải NaOH.

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
23 tháng 9 2017 lúc 21:36

- Thêm CaCl2 thì chỉ có PUHH sau:

CaCl2+Na2CO3\(\rightarrow\)CaCO3+2NaCl

- Thêm Ca(OH)2 chất này là bazo nen tac dung muối axit để chuyển về muối trung hòa thì có các PTHH sau:

Ca(OH)2+NaHCO3\(\rightarrow\)CaCO3+Na2CO3+H2O

Ca(OH)2+Na2CO3\(\rightarrow\)CaCO3+H2O

- Như vậy m2>m1

Bình luận (1)
Anh nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
23 tháng 9 2017 lúc 18:13

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{5,88}{22,4}=0,2625mol\)

- Gọi n là hóa trị của kim loại M

- Gọi a,b là số mol Cu và M: 64a+Mb=11,2(1)

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(\dfrac{bn}{2}=0,14\rightarrow bn=0,28\)(2)

Cu+2H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+SO2+2H2O

2M+2nH2SO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nSO2+2nH2O

a+\(\dfrac{bn}{2}\)=0,2625(3)

Giải hệ 3 phương trình(1,2,3) ta có: a=0,1225, bn=0,28, Mb=3,36

Vậy: \(\dfrac{Mb}{bn}=\dfrac{3,36}{0,28}=12\)\(\rightarrow\)M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

\(\%Cu=\dfrac{0,1225.64.100}{11,2}=70\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
25 tháng 9 2020 lúc 21:50

bài này phải làm 2 trường hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa