Chương II- Dòng điện không đổi

Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
30 tháng 11 2021 lúc 8:48

\(\left\{{}\begin{matrix}\xi_{mach}=\xi_1+\xi_2+\xi_3=3\xi=3\cdot1,5=4,5V\\r'=n\cdot r=3\cdot0,5=1,5\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
30 tháng 11 2021 lúc 8:49

Suất điện động của nguồn:

\(\xi_{mach}=\xi_1+\xi_2+\xi_3=3\xi=3\cdot1,5=4,5V\)

Điện trở trong:

\(r'=n\cdot r=3\cdot0,5=1,5\Omega\)

Bình luận (0)
Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
30 tháng 11 2021 lúc 8:41

\(I=\dfrac{\xi}{R+r}=\dfrac{3}{2,4+0,1}=1,2A\)

\(\Rightarrow P=\xi\cdot I=3\cdot1,2=3,6\)W

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
30 tháng 11 2021 lúc 8:35

\(\xi_{mach}=\xi_1+\xi_2+\xi_3+\xi_4=4\xi=4\cdot3,6=14,4V\)

\(r'=n\cdot r=4\cdot0,4=1,6\Omega\)

Chọn B

Bình luận (0)
Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 11 2021 lúc 8:18

C

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
30 tháng 11 2021 lúc 8:18

Dùng Vôn kế mắc song song với mạch cần đo.

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 20:41

 

Câu 6. Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có
cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là
A. 2,5.1018 (e/s) B. 2,5.1019(e/s)
C. 0,4.10-19(e/s) D. 4.10-19 (e/s)
Câu 7. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của
dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện
lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
A. 0,5 (C) B. 2 (C) C. 4,5(C) D. 4(C)
Câu 8. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
dây trong khoảng thời gian là 2s là 6,25.1018 (e/s). Khi đó
dòng điện qua dây dẫn đó có cường độ là
A. 1(A) B. 2 (A) C. 0,512.10-37 (A) D. 0,5 (A)
Câu 9. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi
thường dùng có cường độ 60A. Số electron tới đập vào
màn hình của ti vi trong mỗi giây là
A. 3,75.1014(e/s) B. 7,35.1014(e/s)
C. 2,66.10-14 (e/s)   D. 0,266.10-4(e/s)
Câu 10. Chọn câu sai  
A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không
đổi.
B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay
đổi được
C. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương.
D. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).

 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 20:59

Câu 2. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có
Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng.
A. A = U.I/t        B. A = U.t/I         C. A = U.I.t             D. A =I.t/U 

 

Câu 9. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế           B. tĩnh điện kế
C. ampe kế         D. Công tơ điện.
Câu 10. Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra
trên dây dẫn tỷ lệ
A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. với bình phương điện trở của dây dẫn.
D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn

 

Bình luận (0)
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 9:32

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{6^2}{4,5}=8\Omega\)

\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75A\)

\(R_N=\dfrac{R_1\cdot\left(R_b+R_2\right)}{R_1+R_b+R_2}=\dfrac{24\cdot\left(8+8\right)}{24+8+8}=9,6\Omega\)

\(I_m=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{6,25}{0,2+9,6}=0,64A\)

Bình luận (0)
Takahashi Eriko Mie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 21:02

b)Công suất tiêu thụ trên mạch 2:

\(P_2=\left(\dfrac{\xi}{r+R_1+R_2}\right)^2\cdot R_2=\left(\dfrac{24}{4+6+R_2}\right)^2\cdot R_2=\left(\dfrac{24}{10+R_2}\right)^2\cdot R_2\) Áp dụng bđt Cô-sy:

\(P_2=\dfrac{24^2}{(\dfrac{10}{\sqrt{R_2}}+\sqrt{R_2})^2}\le\dfrac{24^2}{10\cdot4}=14,4W\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow10=R_2\)

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 20:54

a)Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

\(P_N=\left(\dfrac{\xi}{r+R_N}\right)^2\cdot R_N=\dfrac{\xi^2}{\left(\dfrac{r}{\sqrt{R_N}}+\sqrt{R_N}\right)^2}\le\dfrac{\xi^2}{4r}=\dfrac{24^2}{4\cdot4}=36\)

(Bất đẳng thức Cô-sy)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow r=R_N=4\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_2=12\Omega\)

 

Bình luận (2)