Chương I : Số hữu tỉ. Số thực

addfx
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 tháng 10 2023 lúc 12:51

Ta có:

1/7 = 0,(142857)

Chu kỳ có 6 chữ số

Lại có:

100 : 6 = 16 (dư 4)

⇒ Chữ số thứ 100 sau dấu phẩy của phân số 1/7 là chữ số thứ 4 của chu kỳ

Vậy chữ số cần tìm là 8

Bình luận (0)
addfx
Xem chi tiết
dương phúc thái
1 tháng 10 2023 lúc 12:32

Ta có 1/7 = 0, (142857)

Chu kì của số này gồm 6 chữ số.

Ta lại có 100 = 16.6 + 4 nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là chữ số 8.

Bình luận (0)
addfx
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 12:34

a) Do \(x^2-2x-6\) là số chính phương đặt \(x^2-2x-6=a^2\) 

\(\Rightarrow x^2-2x+1-7=a^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-7=a^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-a^2=7\)

\(\Rightarrow\left(x-a-1\right)\left(x+a-1\right)=7\)  

Do: \(x-a-1< x+a-1\) nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-a-1=1\\x+a-1=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=8\\x+a=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\x+a=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\a=3\end{matrix}\right.\)  

Vậy: ... 

Bình luận (0)
Hồ Phương Anh
20 tháng 9 2023 lúc 12:27

mng giải giúp mik bài 1 với

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 0:30

Cậu xem lại câu hỏi

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:46

a: \(0.2=\dfrac{2}{10}\)

10>7

=>\(\dfrac{2}{10}< \dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{2}{7}>0.2\)

b: \(-\dfrac{1^5}{6}=\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-3}{18}\)

\(\dfrac{8}{-9}=-\dfrac{16}{18}\)

mà -3>-16

nên \(-\dfrac{1^5}{6}>\dfrac{8}{-9}\)

c: \(\dfrac{2017}{2016}>1\)

\(1>\dfrac{2017}{2018}\)

Do đó: \(\dfrac{2017}{2016}>\dfrac{2017}{2018}\)

d: \(-\dfrac{249}{333}=\dfrac{-249:3}{333:3}=\dfrac{-83}{111}\)

e: \(\dfrac{5^1}{3}=\dfrac{5}{3}=\dfrac{15}{9}\)

\(\dfrac{4^8}{9}=\dfrac{65536}{9}\)

mà 15<65536

nên \(\dfrac{5^1}{3}< \dfrac{4^8}{9}\)

f: 13,589<13,612

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 18:16

2:

a: \(=\left(\dfrac{36}{4}-\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}\right):\left(\dfrac{56}{8}-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\dfrac{31}{4}:\dfrac{49}{8}\)

\(=\dfrac{31}{4}\cdot\dfrac{8}{49}=\dfrac{62}{49}\)

b: \(=\dfrac{31}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{29}{3}\)

c: \(=\dfrac{7}{6}\left(\dfrac{13}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{6}\cdot3=\dfrac{7}{2}\)

d: \(=564:\left(\dfrac{12\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{71}\right)}{4\left(1+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{71}\right)}:\dfrac{3\left(1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{101}\right)}{5\left(1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{101}\right)}\right)\)

\(=564:\left(3\cdot\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{564}{5}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Nhã Khanh
24 tháng 8 2023 lúc 12:43

mik chọn nhầm chủ đề

phải là hai góc kề bù, đối đỉnh mới đúng nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 12:45

Chọn D

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 8 2023 lúc 12:46

A. Hai góc chung đỉnh thì bằng nhau ⇒ Sai

B. Hai góc bằng nhau và có một cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia là hai góc đối đỉnh ⇒ Sai 

C.  Hai góc bằng nhau có đỉnh chung là hai góc đổi đỉnh ⇒ Sai 

D. Hai góc cùng kề bù với một góc thứ ba thì đối đỉnh ⇒ Đúng

⇒ Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 12:17

Chọn C

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 8 2023 lúc 12:17

Câu 5: 

Điểm A biểu diễn số: \(-3\)

⇒ Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 21:31

ĐKXĐ: x>=-1

\(2\sqrt{x+1}+1=0\)

=>\(2\sqrt{x+1}=-1\)

=>\(\sqrt{x+1}=-\dfrac{1}{2}\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

 

Bình luận (0)
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 21:34

Với đề: \(2\sqrt{x}+1+1=0\)

ĐK: \(x\ge0\)

PT trở thành: 

\(2\sqrt{x}+2=0\\\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{2}{2}=-1\left(vô.lý\right) \)

Vậy PT không có nghiệm.

Bình luận (0)