thành cơ tâm nhĩ trái hay tâm nhĩ phải mỏng hơn
Thành cơ tâm nhĩ trái mỏng hơn
Tâm nhĩ có thành mỏng vì nó chỉ có việc đưa máu sang tâm thất
Tâm thất phải dày để tim có thể tạo lực mạnh đẩy máu đến phổi
Tâm thất trái dày nhất vì tâm thất cần có lực mạnh để đẩy máu đến các tế bào khắp cơ thể
*Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là:
- Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.
- Biến dổi hóa học: sự phân cắt cá đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
Tế bào gồm có:
- Nhân: nhiễm sắc thể và nhân con
- Tế bào chất: có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gongi…
- Màng sinh chất
Tế bào gồm có:
- Nhân: nhiễm sắc thể và nhân con
- Tế bào chất: có chứa các bào quan như ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gongi,...
- Màng sinh chất
Tham khảo!
Ở người có 4 nhóm máu đó là:
+ Nhóm A
+ Nhóm B
+ Nhóm AB
+ Nhóm O
Câu 2:
Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân:
- Lồng ngực nở rộng sang 2 bên: khi đứng thẳng hai tay được thả lỏng.
- Xương sống người có hình chữ S lực dồn về hai chân.
- Xương đùi của người khoẻ hơn xương tay, để nâng đỡ trọng lượng của toàn bộ cơ thể.
- Xương bàn chân có hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể ở trạng thái đứng thắng.
- Xương gót phát triển: Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
- Xương chậu nở rộng, góp phần nâng đỡ cơ thể.
câu 7 : tại sao tim làm việc suốt ngày mà không mệt mỏi
-Vì xen lẫn giời gian hoạt động là thời gian nghỉ của tim, nên tim hoạt động cả đời mà không bị mệt. (Xem chi tiết thời gian nghỉ của tim ở SGK)
câu 1 : hãy nêu các thành phần hóa học của xương ? Và vai trò của mỗi thành phần đó?
-Thành phần hóa học của xương:
+Chất cốt giao: giúp xương có độ mềm dẻo, tránh gãy
+Chất khoáng: giúp xương chắc khỏe, cứng cáp để nâng đỡ cơ thể.
-Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến và tránh nhận máu có tác nhân gây bệnh.
Câu 1:
|
Cơ vân |
Cơ trơn |
Cơ tim |
Đặc điểm cấu tạo |
- Các tế bào cơ dài. - Tế bào có nhiều vân ngang. - Tế bào có nhiều nhân. |
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu. - Tế bào không có vân ngang. - Tế bào chỉ có 1 nhân. |
- Tế bào phân nhánh. - Tế bào có nhiều vân ngang. - Tế bào có nhiều nhân. |
Sự phân bố trong cơ thể |
Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động. |
Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái... |
Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục. |
Khả năng co dãn |
Lớn nhất |
Nhỏ nhất |
Vừa phải |
Câu 3:
Thành phần hóa học |
Chức năng |
Chất hữu cơ |
bảo đảm tính đàn hồi của xương |
Chất vô cơ (canxi và phôtpho) |
bảo đảm độ cứng rắn của xương. |
Để cơ thể phát triển cân đối cần:
- Lao động vừa sức. - Tập thể dục, thể thao thường xuyên và đều đặn, vừa sức - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí. - Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D -> nhờ đó chuyển hóa được canxi để tạo xương -Biết cách phòng chống cong vẹo cột sống: +Khi mang vác nặng không nên vượt quá sức chịu đựng khi mang vác vật phải phân bố đều hai tay........ ... , không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài +Khi ngồi vào bàn học hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, đúng tư thế +Không nên đi giày, guốc cao gót. -Khi tham gia giao thông cần tuân thủ nghiêm chỉnh luật giao thông để tránh bị tai nạncần phải : - tập thể dục thể thao đều đặn thường xuyên
- ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
- phơi nắng vào buổi sáng sớm để vừa tổng hợp được vitamin D vừa ko ảnh hưởng đến da
- làm việc vừa sức và chú ý tư thế ngồi
BẢN TƯỜNG TRÌNH VỀ CÁCH SƠ CỨU
Tên bài: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.
Nhóm 1: gồm (...) thành viên là: (tên của bạn), (tên bạn của bạn).
I. Mục đích:
- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
- Từ nguyên nhân gãy xương -> biết cách bảo vệ xương.
II. Chuẩn bị:
- 3 cuộn băng y tế.
- 3 băng gạc y tế.
- 1 cái nẹp.
- kéo cắt.
III. Các bước tiến hành:
B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.
B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.
B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.
B4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.
*Mô biểu bì
- Vị trí:
+ Phủ ngoài cơ thể
+ Lót trong các cơ quan rỗng.
- Cấu tạo: gồm các tế bào xếp sít nhau.
- Chức năng:
+ Bảo vệ.
+ Hấp thụ và tiết.
* Mô liên kết.
- Vị trí: trong chất nền.
- Cấu tạo:
+ Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác.
+ Có thể có các sợi đàn hồi.
- Chức năng:
+ Tạo ra bộ khung của cơ thể.
+ Neo giữ và liên kết các cơ quan.
+ Chức năng đệm.
* Mô cơ
- Vị trí:
+ Mô cơ vân: gắn với xương
+ Mô cơ trơn: nằm ở thành nội quan.
+ Mô cơ tim: nằm ở tim
- Cấu tạo: Các tế bào cơ đều dài
+ Mô cơ vân: tế bào có nhiều nhân, có vân ngang
+ Mô cơ trơn: tế bào có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.
+ Mô cơ tim: tế bào phân nhánh, có một nhân, có vân giống cơ vân.
- Chức năng:
+ Co, dãn
+ Tạo nên sự vận động
* Mô thần kinh
- Vị trí: tại hệ thần kinh
- Cấu tạo: mô thần kinh gồm
+ Nơron (tế bào thần kinh): thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều sợi nhánh và một sợi trục.
+ Thần kinh giao: làm tế bào thần kinh đệm
- Chức năng:
+ Tiếp nhận kích thích
+ Xử lý thông tin
+ Điều hòa sự hoạt động của các cơ quan để đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và trả lời các kích thích của môi trường.