Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Phúc Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:49

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>BC=13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=BA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{5^2}{13}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có AI là đường cao

nên \(BI\cdot BE=BA^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BA^2=BH\cdot BC\)

=>\(BI\cdot BE=BH\cdot BC=2\cdot BH\cdot BM\)

c: 

Bình luận (0)
Phúc Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 21:25

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0-55^0=35^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{16}{sin55}\simeq19,53\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq11,2\left(cm\right)\)

b: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(BM\cdot BA=BH^2\)

=>\(BM=\dfrac{BH^2}{BA}\)

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\) và \(CN\cdot CA=CH^2\)

=>\(CN=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

c: XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot BC\)\(AH^2=HB\cdot HC;AB\cdot AC=BC\cdot HA\)

\(BM\cdot CN\cdot BC\)

\(=\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{BH^2}{BA}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AC\cdot AB}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
tuan manh
4 tháng 11 2023 lúc 7:20

a, xét \(\Delta ABC\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\) có \(AM\) là đường cao
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(pytago\right)\Leftrightarrow BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
\(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{16}{20}\Rightarrow\widehat{ABC}\approx53^o8'\)
\(sinACB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{12}{20}\Rightarrow\widehat{ACB}\approx32^o52'\)
\(AB^2=BM.BC\Rightarrow BM=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\)
b, Xét \(\Delta ABM\left(\widehat{AMB}=90^o\right)\) có \(AE\perp AB\)
\(AB^2=BM^2+AM^2\left(pytago\right)\Leftrightarrow AM=\sqrt{20^2-7,2^2}=\dfrac{16\sqrt{34}}{5}\left(cm\right)\)
\(AM^2=AE.AB\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)\(\left(1\right)\)
c, Xét \(\Delta AMC\left(\widehat{AMC}=90^o\right)\)
\(AC^2=AM^2+MC^2\left(pytago\right)\Leftrightarrow AM^2=AC^2-MC^2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AE.AB=AC^2-MC^2\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
kim hanie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 21:15

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường caop

nên \(NM^2=NH\cdot NP\)

=>\(NP\cdot7=10^2=100\)

=>\(NP=\dfrac{100}{7}\left(cm\right)\)

ΔMNP vuông tại M

=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=>\(MP^2=NP^2-MN^2=\left(\dfrac{100}{7}\right)^2-10^2=\dfrac{5100}{49}\)

=>\(MP=\dfrac{10\sqrt{51}}{7}\left(cm\right)\)

\(\widehat{HMP}+\widehat{HMN}=90^0\)

\(\widehat{HMN}+\widehat{N}=90^0\)

=>\(\widehat{HMP}=\widehat{N}\)

Xét ΔMNP vuông tại M có \(sinN=\dfrac{MP}{NP}\)

=>\(sinHMP=\dfrac{10\sqrt{51}}{7}:\dfrac{100}{7}=\dfrac{\sqrt{51}}{10}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 9:00

\(\widehat{MND}+\widehat{DNP}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{MND}+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{MND}=180^0-40^0=140^0\)

Xét ΔMND có

\(\widehat{MND}+\widehat{MDN}+\widehat{DMN}=180^0\)

=>\(\widehat{MDN}=180^0-30^0-140^0=10^0\)

Xét ΔMND có

ND/sinM=MN/sinMDN

=>ND/sin30=24/sin10

=>\(ND\simeq69,11\left(m\right)\)

Xét ΔPDN vuông tại P có \(sinDNP=\dfrac{DP}{DN}\)

=>\(DP=ND\cdot sin40\simeq44\left(m\right)\)

Vậy: Chiều cao của ngọn hải đăng là khoảng 44m

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Vladimir Putin
2 tháng 11 2023 lúc 20:38

10.C 

11.B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 10:11

10:

\(a+b=50^0+40^0=90^0\)

=>\(sina=cosb;sinb=cosa;tana=cotb;cota=tanb\)

=>sina=cosb

=>Chọn C

11:

Xét ΔABC vuông tại A có \(AC=BC\cdot sinB\)

=>\(AC=12\cdot sin30=6\)

=>Chọn B

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 23:13

Lời giải:

a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$AH^2=BH.CH=4.6=24$

$\Rightarrow AH=\sqrt{24}=2\sqrt{6}$ (cm) 

$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)=4(4+6)=40$

$\Rightarrow AB=\sqrt{40}=2\sqrt{10}$ (cm) 

b.

$AC^2=CH.BC=6(6+4)=60$

$\Rightarrow AC=\sqrt{60}=2\sqrt{15}$ (cm) 

$AM=AC:2=\sqrt{15}$ (cm) 

$\tan \widehat{AMB}=\frac{AB}{AM}=\frac{2\sqrt{10}}{\sqrt{15}}=\frac{2\sqrt{6}}{3}$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=59^0$

c.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ABM$:

$BK.BM=AB^2(1)$

Áp dụng hệ thức lượng với tam giác $ABC$:
$AB^2=BH.BC(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow BK.BM=BH.BC$

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 11 2023 lúc 23:17

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Võ Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 0:26

\(A=\dfrac{3}{2}-tana\cdot cos^2a\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{sina}{cosa}\cdot cos^2a\)

\(=\dfrac{3}{2}-sina\cdot cosa\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}sin2a\)
\(0^0< a< 90^0\)

=>\(0< =2a< =180^0\)

=>\(sin2a\in\left[-1;1\right]\)

\(-1< =sin2a< =1\)

=>\(\dfrac{1}{2}>=-\dfrac{1}{2}sin2a>=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{7}{2}>=-\dfrac{1}{2}sin2a+3>=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{5}{2}< =y< =\dfrac{7}{2}\)

\(y_{min}=\dfrac{5}{2}\) khi sin2a=1

=>\(2a=\dfrac{\Omega}{2}+k2\Omega\)

=>\(a=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

mà 0<a<90

nên a=45

 

 

Bình luận (0)
Vy 7A1 Vũ Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 19:55

a: Đặt HB=x; HC=y(Điều kiện: x>0 và y>0)

Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB<HC

mà HB+HC=BC=25

nên \(HB< \dfrac{25}{2}=12,5;HC>12,5\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(HB\cdot HC=12^2=144\)

mà HB+HC=25

nên HB,HC lần lượt là các nghiệm của phương trình sau:

\(x^2-25x+144=0\)

=>\(x^2-9x-16x+144=0\)

=>x(x-9)-16(x-9)=0

=>(x-9)(x-16)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=16\end{matrix}\right.\)

mà BH<HC

nên BH=9cm; CH=16cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=12,5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHM vuông tại H có

\(sinAMH=\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{12}{12,5}=\dfrac{24}{25}\)

=>\(\widehat{AMH}\simeq73^044'\)

c: ΔAHM vuông tại H

=>\(AH^2+HM^2=AM^2\)

=>\(HM^2=12,5^2-12^2=12,25\)

=>HM=3,5(cm)

\(S_{HAM}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HM=\dfrac{1}{2}\cdot3,5\cdot12=6\cdot3,5=21\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Ha ah ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 20:15

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)