Chương I - Dao động cơ

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 15:06

undefined

Shiba Inu
11 tháng 7 2021 lúc 15:00

NHưng em mới lớp 7 thôi, ko hiểu gì !

Đỗ Thanh Hải
11 tháng 7 2021 lúc 15:02

Câu 3 dễ làm mỗi câu 3 thôi nhé a

Bé heo😂
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
12 tháng 7 2021 lúc 15:36

97.C

98.B

99.C

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 7 2021 lúc 14:16

Up load:

undefinedundefined

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 7 2021 lúc 14:17

Chúc mừng bạn dưới là bạn trả lời đúng, mình đã tick 2 cái, bạn vui lòng cmt 1 cái nữa để mình trao thưởng!

CHUỖI SERIES ĐĂNG ĐỀ ÔN ĐGNL ĐHQG TPHCM sẽ tạm ngừng môn Vật lí do không nhiều người tham gia! Cảm ơn tất cả mọi người!

Maylà Tôidễtính
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 7 2021 lúc 16:54

\(\dfrac{T}{R}=\dfrac{T_1}{R_1}\)

\(\Rightarrow T_1=\dfrac{T\cdot R_1}{R}=T\cdot\dfrac{\left(6400+2\right)}{6400}=\dfrac{T\cdot6402}{6400}\)

Đề có thiếu giá trị của T ban đầu thì phải !

Nguyễn Đào Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
23 tháng 7 2021 lúc 4:08

\(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta l}}\Rightarrow\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{\left(10\pi\right)^2}=\dfrac{1}{100}\left(m\right)=1\left(cm\right)\)

Đưa con lắc đến vị trí lò xo ko biến dạng, tức là lúc này vật có li độ là: \(x=\Delta l=1cm\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{1+\dfrac{\left(10\pi\sqrt{3}\right)^2}{\left(10\pi\right)^2}}=\sqrt{1+3}=2\left(cm\right)\)

Ta đã biết lực đàn hồi luôn có chiều chống lại tác nhân gây biến dạng, tức là nếu lò xo dãn, thì lực đàn hồi có xu hướng kéo lại, tức hướng lên; nếu lò xo nén, thì lực đàn hồi có xu hướng đẩy ra, tức hướng xuống

Còn lực kéo về là tổng hợp các lực tác dụng lên vật, có biểu thức là \(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) nên lực kéo về sẽ luôn cùng chiều với gia tốc a, tức là luôn hướng về VTCB. 

Biểu diễn 2 lực đó trên giấy, ta thấy chúng ngược chiều nhau khi vật đi từ \(\Delta l\rightarrow VTCB\) và \(VTCB\rightarrow\Delta l\)

Sử dụng đường tròn lượng giác, ta thấy trong một chu kỳ, tổng góc mà nó quay được khi đi từ  \(\Delta l\rightarrow VTCB\) và \(VTCB\rightarrow\Delta l\) là:

\(\varphi=2arc\sin\left(\dfrac{\Delta l}{A}\right)=2arc\sin\left(\dfrac{1}{2}\right)=2.\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{\pi}{3.10\pi}=\dfrac{1}{30}\left(s\right)\)

Kuro Juzo
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 7 2021 lúc 20:22

Bạn tự làm câu d nha, mình hết chỗ viết rồi

undefined

Bé heo😂
Xem chi tiết
Ami Mizuno
24 tháng 7 2021 lúc 15:41

Có đáp số 6(mJ) ko bạn?

Ami Mizuno
24 tháng 7 2021 lúc 15:43

Hoàng Tử Hà
24 tháng 7 2021 lúc 20:01

undefined

Dương Thủy Tiên
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 7 2021 lúc 8:00

A. nhanh dần theo chiều dương.

Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 8 2021 lúc 17:21

Đổi \(-60^o=-\dfrac{\pi}{3}\)

\(x=6sin\left(10\pi t+\pi\right)=6cos\left(10\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Pha dao động \(10\pi t+\dfrac{\pi}{2}=-\dfrac{\pi}{3}\Leftrightarrow t=-\dfrac{1}{12}s\Rightarrow x=6\left(cm\right)\)