CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 7 2018 lúc 15:50

5.(137+32+16.4)=1165(dvC)

Bình luận (0)
Ngô Lê Duy
Xem chi tiết
Mai Hoàng Thông
2 tháng 7 2017 lúc 15:20

vì nhiệt độ sôi của nước là \(100^0C\)

Bình luận (0)
Tài Nguyễn
2 tháng 7 2017 lúc 15:38

Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 7 2017 lúc 15:40

Khi đã đến 100oC (t0 sôi của nước), nước dùng nhiệt để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Linn
14 tháng 10 2017 lúc 18:15

Ta đốt cháy diêm rồi cho vào mỗi bình,nếu diem vãn cháy trong lọ thì chứng tỏ lọ đó có cứa oxi,ngược lại nếu diêm tắt thì đó là khí cacbonic.

Cách tách 2 hỗn hợp:cho hỗn hợp qua nước vôi trong thì cacbonic giữ lại,thu đc oxi

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
14 tháng 10 2017 lúc 19:16

*Cho que đóm còn tàn dư vào các lọ

Que đốm bùng cháy=>O2

Que đóm tắt=>CO2

*Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp ta cho Ca(OH)2 vào

CO2 p/ứ=>CaCO3

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O

CaCO3--t*-->CaO+CO2

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
30 tháng 6 2017 lúc 20:31

Gọi cthc: CxHyClz ; x,y,z \(\in Z^+\)

\(x:y:z=\dfrac{12x}{23,8}=\dfrac{y}{5,9}=\dfrac{35,5z}{70,3}=\dfrac{50,5}{100}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:3:1\)

Vậy cthc: CH3Cl

b)

Gọi cthc: CxHyOz ; x,y,z \(\in Z^+\)

\(x:y:z=\dfrac{12x}{40}=\dfrac{y}{6,7}=\dfrac{16z}{53,3}=\dfrac{180}{100}\)

\(x:y:z=6:12:6\)

Vậy cthc: C6H12O6

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
30 tháng 6 2017 lúc 20:50

a) Số nguyên tử C: \(\dfrac{50.5\cdot23.8}{100\cdot12}=1\)

Số nguyên tử H: \(\dfrac{50.5\cdot5.9}{100\cdot1}\) = 3

Số nguyên tử Cl : \(\dfrac{50.5\cdot70.3}{100\cdot35.5}\) = 1

Vậy CTHH cần tìm là CH3Cl (metyl clorua)

b) Số nguyên tử C : \(\dfrac{40\cdot180}{100\cdot12}\) =6

Số nguyên tử H: \(\dfrac{6.7\cdot180}{100\cdot1}\) =12

Số nguyên tử O : \(\dfrac{53.3\cdot180}{100\cdot16}\) =6

Vậy CTHH cần tìm là C6H12O6 (glucozo)

Bình luận (0)
Đạt Trần
30 tháng 6 2017 lúc 20:31

a) HCl

b) C6HO12O6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
2 tháng 10 2017 lúc 19:10

1) Từ công thức muối sunfat ta suy ra M có hóa trị III(nhóm SO4 có hóa trị II)

CTHH muối nitrat: M(NO3)3

2)

2P+N=40

2P-N=12

Giải ra P=13(Nhôm: Al), N=14

Bình luận (0)
Vân Mỹ
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 7 2018 lúc 9:12

Gọi CTHH của HC là H3X

MH3X=8,5.2=17

=>MM=17-3=14

=>M là Nito

Vậy CTHH của HC là NH3

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 7 2018 lúc 9:14

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\p+e-n=15\\p=e\end{matrix}\right.\)

=>p=e=16;n=17

Bình luận (0)
Linh Lưu
Xem chi tiết
Mai Nguyen
11 tháng 7 2018 lúc 19:36

IV

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Quân
3 tháng 11 2018 lúc 14:17

II nhé bạn

Bình luận (0)
Bao Mam
25 tháng 7 2019 lúc 12:00

II nhe ban

Bình luận (0)
Linh Lưu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
11 tháng 7 2018 lúc 16:07

Gọi CTHH của HC là CxHy

x=\(\dfrac{44.27,27\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{44-12}{16}=2\)

Vậy CTHH của HC là CO2

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
11 tháng 7 2018 lúc 20:49

* Dùng Ba(OH)2 vào các dd:

- Không xuất hiện dấu hiệu là NaNO3

- Xuất hiện kết tủa là trắng là gồm

Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 --------- Ba(NO3)2 + Mg(OH)2

MgSO4 + Ba(OH)2 --------- BaSO4 + Mg(OH)2

- Xuất hiện kết tủa trắng có lẩn màu xanh là gồm:

Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 ------------ Ba(NO3)2 + Fe(OH)2

FeSO4 + Ba(OH)2 ------------ BaSO4 + Fe(OH)2

- Xuất hiện kết tủa xanh gồm:

Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 ------------- Ba(NO3)2 + Cu(OH)2

CuSO4 + Ba(OH)2 ------------ BaSO4 + Cu(OH)2

Lọc lấy các kết tủa mỗi phần hòa tan vào dd HCl

Cho dd HCl dư vào hai kết tủa trắng

Kết tủa tan hết trong dd HCl thì dd ban đầu là Mg(NO3)2

do phản ứng Mg(OH)2 + HCl ----------- MgCl2 + H2O

Kết tủa tan một phần còn một phần không tan ( do BaSO4) là MgSO4

-- Tương tự muối Fe và Cu

Bình luận (0)