CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bùi Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
29 tháng 10 2016 lúc 12:45

a) Amoniac và cacbon đioxit

b) ure và nước

c) p = 200 atm và to = 200oC

Bình luận (0)
Bùi Cẩm Nhung
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
29 tháng 10 2016 lúc 5:43

a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi

---> là hiện tượng vật lí

-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.

b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh

--> là hiện tượng vật lí

-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).

c) Hòa tan đường vào nước

-->là hiện tượng vật lí

-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.

d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ

---> là hiện tượng hóa học

-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .

e) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

g) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)

h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

-->hiện tượng hóa học

-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu

Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm.

i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu

-->hiện tượng hóa học

-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)

l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

  

 

 

Bình luận (4)
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 23:15

đó là các hiện tượng : c , d , e , g , h , k, l

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
7 tháng 10 2017 lúc 9:53

Câu d,g,h,k nha bạn

Bình luận (0)
Bùi Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Công Kudo
28 tháng 10 2016 lúc 21:46

a là vật lí

b là hóa học

hỏi hơi bị thừa bạn ạ

Bình luận (2)
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 21:47

a)Nước đá (rắn) =>Nước lỏng (lỏng) => hơi nước (khí)

là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi và tạo ra chất mới

b)Điện phân nước trong bình điện phân

là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi và tạo ra chất mới

Bình luận (3)
Red Anh Điền
28 tháng 10 2016 lúc 21:42

hợp hỗn

 

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
Xem chi tiết
Công Kudo
28 tháng 10 2016 lúc 21:48

trong bảng trang 42 SGK 8 hoặc xem bảng tuần hoàn tìm trong từng nhóm

Bình luận (2)
Vịtt Tên Hiền
28 tháng 10 2016 lúc 21:57

google bn ơi

Bình luận (2)
Luu Tuy
Xem chi tiết
Tử Tử
28 tháng 10 2016 lúc 21:24

nếu cái ddó là oxit kl thì có htri 1;2;3

thay thử vào

2M+16x=102

vs x=3;M=27(al)

htri 3

hên xui haha

Bình luận (0)
Luu Tuy
28 tháng 10 2016 lúc 19:20

làm nhanh giúp mình với mấy bạnlimdim

Bình luận (0)
Luu Tuy
5 tháng 11 2016 lúc 20:47

cảm ơn nha Tử Tử

 

Bình luận (0)
I❤u
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 12:30

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3

Bình luận (0)
I❤u
Xem chi tiết
myn
27 tháng 10 2016 lúc 20:56

trong 1 mol hợp chất có:

m O=62.25,8%=16 g ; n O=16:16=1 mol

m Na=62- 16=46 g ; n Na=46:23= 2 mol

cứ 1 mol hc có 1 mol O và 2 mol Na => cthh : Na2O

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
27 tháng 10 2016 lúc 21:13

Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng

=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :

62 * 25,8% = 16 (đvC)

Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC

=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;

16 : 16 = 1 (nguyên tử )

Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :

62 - 16 = 46 (đvC)

Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC

=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :

46 : 23 = 2 (nguyên tử)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na3O

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
27 tháng 10 2016 lúc 21:14

Do trong hợp chất trên , nguyên tố Oxi chiếm 25,8% về khối lượng

=> Khối lượng của nguyên tố Oxi trong hợp chất trên là :

62 * 25,8% = 16 (đvC)

Do 1 nguyên tử Oxi nặng 16 đvC

=> Số nguyên tử Oxi trong hợp chất trên là ;

16 : 16 = 1 (nguyên tử )

Khối lượng của Na trong hợp chất trên là :

62 - 16 = 46 (đvC)

Do 1 nguyên tử Na nặng 23 đvC

=> Số nguyên tử na có trong hợp chất trên là :

46 : 23 = 2 (nguyên tử)

Vậy công thức hóa học của hợp chất là Na2O

  
Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Băng Di
26 tháng 10 2016 lúc 12:33

Sợt gg đi bạn :v

Đề trên đó hiếm cha gì

Bình luận (3)
caubengu ngo
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
25 tháng 10 2016 lúc 20:22

/hoi-dap/question/109604.html

/hoi-dap/question/106605.html

/hoi-dap/question/105793.html

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 12 2016 lúc 14:52

Trên gg ý

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
đỗ văn thành
26 tháng 10 2016 lúc 21:43

Đại số lớp 7

Bình luận (2)
Đỗ Phạm My Sa
25 tháng 10 2016 lúc 23:13

a) số nhuyên tử hoặc phân tử của chất = mol * số Avogadro(6*10^23)

b) khối lượng chất = n * M

c) thể tích đối (với chất khí) = n * 22,4

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
5 tháng 12 2017 lúc 21:11

a.n=số nguyên tử hoặc phân tử/6.1023

b.n=\(\dfrac{m}{M}\)

c.n=\(\dfrac{V}{22,4}\)

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)