Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
24 tháng 9 2017 lúc 8:54

Fe2O3 +6HNO3 --> 2Fe(NO3)3 +3H2O (1)

nFe2O3=4/160=0,025(mol)

theo(1) : nFe(NO3)3=2nFe2O3=0,05(mol)

=>mFe(NO3)3=12,1(g)

nHNO3=6nFe2O3=0,15(mol)

=>mddHNO3=25(g)

mddC=25+4=29(g)

Gọi công thức muối rắn tách ra là Fe(NO3)3.nH2O

mdd muối còn lại=29-8,06=20,94(g)

mFe(NO3)3=\(\dfrac{37,4.20,94}{100}\approx7,83\left(g\right)\)

mFe(NO3)3(trong dd muối tách ra)=12,1-7,83=4,17(g)

nFe(no3)3(trong dd muối tách ra)=4,17/242=0,0172(mol)

=> 0,0172(242+18n )=8,06

n=12=> CT :Fe(NO3)3.12H2O

Bình luận (0)
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Trang Huynh
22 tháng 9 2017 lúc 19:39

n NaHCO3=0,126 mol
n Al =0,74 mol
+) thêm vào cốc phải : gọi n AL pư =a mol

a-> 3a-> 1,5a
m dung dịch HCl thêm 3a.36,5/7,3%=1500a g
m H2 =3a
3a< 1500a
-> m cốc phải tăng lên luôn > m cốc trái
=> ta thêm dd HCl vào cốc trái
gọi n NaHCO3 pư=b mol
+) NaHCo3+ HCl->NaCl + CO2 + H2O
b-> b-> b mol
m dd HCl 500b
m CO2=44b
-> m tăng 500b-44b=456b g
* NaHCO3 hết : m tăng 57,4 (ko thỏa mãn )
=> HCl hết
=> m cốc trái tăng =456b=9,4g => b =0,0206
=> m dd HCl =10,307 g

Bình luận (0)
Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 19:23

n NaHCO3=0,126 mol
n Al =0,74 mol
+) thêm vào cốc phải : gọi n AL pư =a mol

a-> 3a-> 1,5a
m dung dịch HCl thêm 3a.36,5/7,3%=1500a g
m H2 =3a
3a< 1500a
-> m cốc phải tăng lên luôn > m cốc trái
=> ta thêm dd HCl vào cốc trái
gọi n NaHCO3 pư=b mol
+) NaHCo3+ HCl->NaCl + CO2 + H2O
b-> b-> b mol
m dd HCl 500b
m CO2=44b
-> m tăng 500b-44b=456b g
* NaHCO3 hết : m tăng 57,4 (ko thỏa mãn )
=> HCl hết
=> m cốc trái tăng =456b=9,4g => b =0,0206
=> m dd HCl =10,307 g

Bình luận (0)
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 9 2017 lúc 19:15

* Giải:

Gọi n là hóa trị của M (n nguyên dương)

Các phương trình pứ xảy ra:

(1) M + n HCl → MCln + H2↑

(2) HCl dư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H20

(3) MCln + n NaOH → M(OH)n ↓ + n NaCl

(4) 2M(OH)n → M2On + n H2O


Theo (2) ta có:

n NaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) / (100 x 84) = 0,2 mol = n HCl dư

m dd E = 0,2 x 58,5 x 100 / 2,5 = 468 g

m MCln = 468 x 8,12 / 100 = 38 g

Từ (3) và (4) ta có: 1/2 x n MCln = n M2On

38 / [2 x (M + 35,5n)] = 16 / (2M + 16n)

⇒ M = 12n

⇒ Chỉ có n = 2 và M = 24 (Mg) thỏa. Vậy kim loại là Magiê.


Từ (1) (2) & (4) cho ta:

n Mg = n MgO = 16 / 40 = 0,4 mol = n H2

Do đó a = 0,4 x 24 = 9,6 g và m H2↑ = 0,4 x 2 = 0,8g

n CO2 = n NaCl = 0,2 mol ⇒ m CO2 = 0,2 x 44 = 8,8 g

Mặt khác:

m dd E = a + b - 0,8 + 240 - 8,8 = 468 g

⇒ b = 228 g

Từ (1) ⇒ n HCl pứ = 2 x n Mg = 2 x 0,4 = 0,8 mol

n HCl ban đầu = n HCl pứ + n HCl dư = 0,8 + 0,2 = 1 mol

⇒ m HCl = 36,5 g

⇒ C% HCl = 36,5 / 228 x 100 = 16%

Bình luận (0)
Trang Huynh
22 tháng 9 2017 lúc 19:16

Gọi hoá trị của kim loại M đó là n =>CT của muối là MCl2

mNaHCO3=240x7/100=16,8g => nNaHCO3=16,8/84=0,2(mol)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)

NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O (2)
(mol) 0,2 -----0,2---- 0,2------ 0,2 -----0,2

theo(20=>mNaCl=0,2x58,5=11,7g => Vì C% dd NaCl là 2,5%=> m dd E=11,7.100/2,5=468g

mà C% dd MCln là 8,12% => mMCln=468.8,12/100=38(g) (I)

MCln + nNaOH --> M(OH)n + nNaCl (3)

2M(OH)n --t*--> M2On + nH2O (4)
38/(M+35,5n)--- 19/(M+35,5n) mol

Mà nM2On=16/(2M+16n) => 19/(M+35,5n)=16/(2M+16n)

<=> 19(2M+16n)=16(M+35,5n)

<=> 38M + 304n=16M + 568n

<=> 22M=264n

<=> M=264n/22 => M=12n

Vì M là kim loại => n= 1-->3

Xét nếu n=1 => M=12 (loại)

nếu n=2 => M=24 => M là Mg

nếu n=3 => M=36 (loại)

Vậy kim loại đó là Mg => MCln là MgCl2

Từ (I)=> nMgCl2=38/95=0,4(mol) => Theo pt(1) ta có nMg=nMgCl2=0,4(mol) =>mMg=0,4.24=9,6g

Theo pt(1) ta có nH2=nMgCl2=0,4(mol)=> mH2=0,4.2=0,8g

Theo pt (2) ta có nCO2=nNaHCO3=0,2 (mol)=0,2.44=8,8g

Nhận thấy : m dung dịch HCl=mE + mH2 + mCO2 - m của dd NaHCO3 - mMg

= 468+ 0,8 + 8,8 - 240 - 9,6 = 228g (II)

Theo pt(1) ta có nHCl=nMgCl2.2=0,4.2=0,8

pt(2) ta có nHCl=nNaHCO3=0,2 (mol)

=> Tổng số mol của HCl đã dùng là 0,8+0,2=1(mol) => mHCl khan=1.36,5=36,5(g) (III)

Từ (II), (III) => C% dd HCl= 36,5/288.100%=16%

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 9 2017 lúc 12:26

Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

số mol H2=29,12:22,4=1,3mol

2Zn+O2\(\rightarrow\)2ZnO

2Cu+O2\(\rightarrow\)2CuO

4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3

Gọi x, y,z lần lượt là số mol Zn, Cu, Al trong 55g

65x+64y+27z=55

x+1,5Z=1,3

BTKL: 55+moxi=79 suy ra moxi=24g suy ra số mol oxi=0,75mol

hay 0,5x+0,5y+0,75z=0,75

Giải hệ có được x=0,4; y=0,2; z=0,6

mZn=0,4.65=26g

mCu=0,2.64=12,8g

mAl=0,6.27=16,2g

\(V_{O_2}=0,75.22,4=16,8l\)

Vkk=16,8.5=84 lít

Bình luận (0)
An Hy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 9 2017 lúc 21:55

ZnO + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2O (1)

nZnO=\(\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

nZnO=nZnCl2=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

c;

Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (2)

Theo PTHH 2 ta có:

nZn=nZnCl2=0,4(mol)

mZn=65.0,4=26(g)

Bình luận (0)
Thảo Chi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 9 2017 lúc 21:15

Zn + 2HCl ->ZnCl2 + H2

nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

nHCl=0,05.2=0,1(mol)

\(\dfrac{0,1}{2}< 0,2\) nên Zn dư

Theo PTHH ta cso:

\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nZnCl2=0,05(mol)

mZnCl2=136.0,05=6,8(g)

Bình luận (0)
tui là mọt sách @~@
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
21 tháng 9 2017 lúc 21:24

Đặt x là số gam H2SO4.n3SO3 cần hòa tan

Ta có số gam H2SO4 và số gam SO3 có trong 338g H2SO4.3SO3 là:

số gam H2SO4:\(\dfrac{98x}{338}\)và số gam H2O: \(\dfrac{240x}{338}\)

khối lượng dung dịch H2SO4: 100. 1,31= 131g

khối lượng H2SO4 có trong 131g dung dịch 40%:\(\dfrac{131.40}{100}\)=52,4g

Bình luận (1)
Nguyệt Trâm Anh
21 tháng 9 2017 lúc 21:29

nSo3bđ=3m/338 mol

mddh2so4=1.31*100=131g

mddH2o=131*0.6=78.6g=>nH2o=131/30

SO3+H2O=>H2SO4

nH2SO4=131/30mol =>mSO3dư=80(3m/338- 131/30 )

%so3=80(3m/338 -131/30)/(m+131)=0.1=>m=594.09g=>A

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Loan
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 9 2017 lúc 20:45

Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2 (1)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2O (2)

nH2=\(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

nMg=nH2=0,05(mol)

mMg=0,05.24=1,2(g)

mMgO=8,8-1,2=7,6(g)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Loan
21 tháng 9 2017 lúc 20:05

giúp mình với các bạn ơi hihi

Bình luận (0)
Hân Hân
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
21 tháng 9 2017 lúc 17:47

-Phản ứng giữa muối với axit HCl thuộc loại phản ứng trao đổi!

- Muốn trao đổi được trước tiên thành phần hóa học của các chất phải khác nhau. Sau đó mới tính đến sản phẩm có kết tủa hay chất dễ bay hơi không. AB+CD\(\rightarrow\)AD+CB

Bình luận (3)
Hân Hân
Xem chi tiết
Brit Nguyễn
21 tháng 9 2017 lúc 21:48

hóa xanh; ca(oh)2 ba(oh)2 (1)

hóa đỏ : còn lại (2)

cho (1) vào(2)

xuất hiện kết tủa thì là ba(oh)2 ở (1) và h2so4 ở (2)

còn lại không hiện tượng

Bình luận (0)