Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

ai bt j
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 10 2023 lúc 20:49

\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Lý Nhi
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 10 2023 lúc 20:38

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: Ca(OH)2, NaOH. (1)

+ Quỳ không đổi màu: KCl, KNO3. (2)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CO2.

+ Dd thu được vẩn đục: Ca(OH)2

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với dd AgNO3.

+ Có tủa trắng: KCl.

PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KNO3.

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Hải Anh
17 tháng 10 2023 lúc 20:41

Chuỗi PT:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[_{cmn}]{^{đpdd}}2NaOH+Cl_2+H_2\)

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaSO_4\)

Bình luận (1)
Hải Anh
17 tháng 10 2023 lúc 20:39

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4.

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.

+ Có tủa trắng: Na2SO4.

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaCl.

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Lê Phương Nhi
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 10 2023 lúc 20:36

Bài này anh có làm rồi em nha

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
16 tháng 10 2023 lúc 20:39

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ a)CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

    0,05       0,1                 0,05             0,05

\(b)C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ c)m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3g\)

Bình luận (0)
lkwdlkq
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
15 tháng 10 2023 lúc 22:56

Trích mẫu thử.

Ta có bảng sau.

 \(KOH\)\(HCl\)\(H_2SO_4\)\(H_2O\)
Quỳ tím XanhĐỏĐỏ   \(-\)
\(BaCl_2\)   _   _↓Trắng   _

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Dán nhãn.

Bình luận (0)
Huỳnh Lưu Linh 7A9
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
11 tháng 10 2023 lúc 19:23

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)(1)

0,2          0,2                0,2           0,2 

\(CO_2+CaCO_3+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)(2)

0,1        0,1            0,1            0,1 

Có : 

\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}\) => Tạo cả 2 muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2

\(m_{CaCO_3}=\left(0,2-0,1\right).100=10\left(g\right)\)

\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 10 2023 lúc 20:15

Dưới đây là cách giải quyết từng bài tập của bạn:

Bài 5:
a) Tính thể tích khi Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc):
Theo phản ứng: 2Al + 3H2SO4 -> 3H2 + 2Al2(SO4)3
Khối lượng mol của Al = 5.4 g / 27 g/mol = 0.2 mol
Khối lượng mol của H2SO4 = 150 g / (2 g/mol + 32 g/mol + 4 g/mol) = 150 g / 98 g/mol ≈ 1.53 mol
Do phản ứng có tỷ số mol của Al và H2SO4 là 2:3, vậy Al sẽ là chất dư, và số mol H2 được sinh ra sẽ bằng 2/3 số mol H2SO4.
Số mol H2 = (2/3) * 1.53 mol ≈ 1.02 mol

Thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C và 1 atm) là 24.45 L/mol.
Vậy thể tích H2 sinh ra ≈ 1.02 mol * 24.45 L/mol ≈ 24.95 L.

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4:
Khối lượng H2SO4 ban đầu = 150 g
Nồng độ phần trăm của H2SO4 = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) * 100%
Nồng độ phần trăm của H2SO4 = (150 g / (150 g + 5.4 g)) * 100% ≈ 96.6%

c) Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phản ứng: 2Al + 3H2SO4 -> 3H2 + 2Al2(SO4)3
Khối lượng mol của Al2(SO4)3 = 0.2 mol
Khối lượng muối tạo thành = (0.2 mol * 2 * (98 g/mol)) / 2 = 19.6 g.

Bài 8:
a) Tính m:
Theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Số mol H2 = 7.437 L / 22.4 L/mol = 0.332 mol
Số mol Al = 0.5 * số mol H2 = 0.5 * 0.332 mol = 0.166 mol
Khối lượng Al = 0.166 mol * 27 g/mol = 4.482 g

b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng:
Số mol HCl cần dùng = số mol Al = 0.166 mol
Thể tích dung dịch HCl = 300 ml = 0.3 L
Nồng độ mol của HCl = (0.166 mol / 0.3 L) ≈ 0.553 mol/L

c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được:
Theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Số mol AlCl3 = 0.166 mol
Khối lượng mol của AlCl3 = 0.166 mol * (133.5 g/mol) = 22.121 g
Nồng độ mol của AlCl3 = (0.166 mol / 0.3 L) ≈ 0.553 mol/L

Lưu ý rằng phần c của câu 8 cho biết thể tích dung dịch không đáng kể thay đổi, vì vậy nồng độ mol của muối AlCl3 sau phản ứng là tương tự nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 10 2023 lúc 17:26

1) 

a) Từ trái qua phải : 

\(4FeS+7O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

Bạn xem lại chỗ H2SO4 cho ra Cu nhé

b) Từ trái qua phải : 

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

Bình luận (4)
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 10 2023 lúc 17:37

2) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,2 -->0,6--------->0,2------>0,3

a) \(m_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6.36,5\right)}{7,3\%}.100\%=300\left(g\right)\)

b) \(m_{ddspu}=5,4+300-0,3.2=304,8\left(g\right)\)

\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,2.133,5}{304,8}.100\%=8,75\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 10 2023 lúc 16:26

a) Từ trái qua phải 

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

b) Từ trái qua phải 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}FeO+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(2FeCl_2+4H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+4HCl+SO_2\uparrow+2H_2O\)

Bình luận (2)
Tandz3508
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 10 2023 lúc 15:39

loading...  

Bình luận (0)
nmbcnb
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 9 2023 lúc 20:35

Bài 7:

a, PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_{3\downarrow}+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,25.217=54,25\left(g\right)\)

c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hải Anh
28 tháng 9 2023 lúc 20:39

Bài 9:

a, A làm quỳ tím hóa xanh.

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

b, \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,05}=4\left(M\right)\)

c, \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

d, Ruộng đất bị chua → có tính axit → Rải CaO trên ruộng, CaO gặp nước tạo Ca(OH)2 có tác dụng trung hòa axit.

Bình luận (0)
Hải Anh
28 tháng 9 2023 lúc 20:42

Bài 8:

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,075.24,79=1,85925\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=6.\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{14,6\%}=75\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Long
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 9 2023 lúc 13:17

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaCl\)

Bạn xem lại đề xem từ chất nào tạo ra Na2SO3 nhé.

Bình luận (0)