Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Quốc Tỷ
Xem chi tiết
Vi Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Hà Em
6 tháng 10 2017 lúc 20:14

22,4 mà bạn

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0.1 0.1(theo PTHH)

->VH2=2.24l

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Hiếu
7 tháng 10 2017 lúc 12:50

mFe = 0,1

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,1 --------------------> 0,1

V H2 = 22,4 .0,1=2,24

Bình luận (0)
Vi Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hiếu
6 tháng 10 2017 lúc 20:08

D)

Cho Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa, lọc kết tủa loại bỏ kết tủa chỉ còn lại khí CO

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + H2O

Bình luận (0)
Vi Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hiếu
6 tháng 10 2017 lúc 20:12

Chỉ có dãy C

Vì dãy a sinh NaOH nhưng tác dụng ngay với Co2

Na2O + H2O --> 2NaOH

2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

Còn dãy B sinh Ba(OH)2 những sẽ tác dụng ngay P2O5 So3

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
6 tháng 10 2017 lúc 21:28

c) K2O,Na2O,BaO,CaO

Do oxit bazơ t/d với H2O =>dung dịch bazơ (kiềm)

Bình luận (0)
Phươngg Hiềnn
Xem chi tiết
Hà Em
6 tháng 10 2017 lúc 20:01

nZn=0.2 mol

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

nZn=nH2=0.2mol(THEO PTHH)

->VH2=4.48 l

2)phân biệt chúng bằng nước thôi bạn,K2O tác dụng với nước ở nhiệt độ thường,nên dễ dàng nhận ra MgO do không tan trong nước ở nhiệt độ thường

K2O+2H2O->2KOH+H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
6 tháng 10 2017 lúc 13:25

ta có
n M2CO3 : a
n MHCO3 : b

=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1)

M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2
a--------------2a
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2
b------------------b

nHCL = 0,4

2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O
0,1-------------0,05

n Ca(OH)2 = 0,05

=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2)

=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy

kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai

bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại
thế K vào ta có dc
{ a=0,055
{b=0,19

=> m K2CO3 = 7,59 (g)
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
6 tháng 10 2017 lúc 16:36

Pb + M(NO3)2 ---> Pb(NO3)2 + M
_x_____x__________x______x_

m thanh Pb giảm = m Pb mất đi - m M tạo thành
<=> 207x - Mx = 28,6 (1)

m thanh Fe tăng = 130,2 - 100 = 30,2g

Pb(NO3)2 + Fe ---> Fe(NO3)2 + Pb (2)
___x______x________x______x_

m thanh Fe tăng = m Pb tạo thành - m Fe mất đi
<=> 30,2 = 207x - 56x <=> 151x = 30,2 <=> x = 0,2 (2)

Thế (2) vào (1) ta có:
=> M = 64 (Cu)

CMCu(NO3)2 = 0,2 / 0,1 = 2M.

Bình luận (1)
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
5 tháng 10 2017 lúc 22:17

Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2

17,2/M = 22,4/(M+17) => M = 56,2

Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
17,2/(2M+16) = 22,4/(2*(M+17) => M=21,7

Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).

TH: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.

TH: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4

=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g

Vậy M có thể là Na hoặc K

Bình luận (1)
Mai Lịch
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
6 tháng 10 2017 lúc 6:07

Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2

2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

- Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y. Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=12,6\\x+1,5y=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%Al=\dfrac{0,2.27.100}{12,6}\approx42,86\%\)

%Mg=100%-42,86%=57,14%

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8g\)

Bình luận (4)
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
6 tháng 10 2017 lúc 6:16

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06mol\)

\(n_{CO}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08mol\)

Gọi oxit là MxOy

MxOy+yCO\(\rightarrow\)xM+yCO2

\(n_{CO_2}=n_{CO}=0,08mol\)

Áp dụng BTKL: 4,64+0,08.28=mM+0,08.44\(\rightarrow\)mM=3,36g

mO=4,64-3,36=1,28g

-Gọi hóa trị M là n

2M+2nHCl\(\rightarrow\)MCln+nH2

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,12}{n}mol\)

M=\(\dfrac{3,36n}{0,12}=28n\)

n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=56(nhận:Fe)

n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)

nFe=\(\dfrac{3,36}{56}=0,06mol\)

\(n_O=\dfrac{1,28}{16}=0,08mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,06}{0,08}=\dfrac{3}{4}\rightarrow Fe_3O_4\)

-Vậy M là Fe và oxit của M là Fe3O4

Bình luận (0)