Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Lâm Di
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
31 tháng 8 2018 lúc 21:15

Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin.
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H)
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit)
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g)
Bảo toàn khối lượng:
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2
⇒ mNaX = 14,3

Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2:

HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-)
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O

HCOONH2(CH3)2
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-)
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O

CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-)
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O

C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-)
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O

Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.

Bình luận (0)
nguyễn việt đông
Xem chi tiết
Nguyễnn Thị Thu Hiề̀n
31 tháng 8 2018 lúc 20:23

bn ơi đề có sai ko? Bn xem lại đi.

Bình luận (7)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Diệp Bích Thiên
1 tháng 9 2018 lúc 0:42

Trích mẫu thử đánh dấu, hòa tan từng mẫu vào dung dịch HCl, nhận xét hiện tượng

- Mẫu tan trong dd và có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong, mẫu này là CuCO3

CuCO3 + 2HCl -> CuCl2 + H2O + CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

- Mẫu tan trong dd và không có hiện tượng gì là NaCl

- Mẫu không tan trong dung dịch gồm KNO3 và Ba(NO3)2. Hòa tan hai mẫu vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng

+Mẫu tan và thấy xuất hiện kết tủa không tan trong axit là Ba(NO3)2

Ba(NO3)2 + H2SO4đ/n -> BaSO4 + 2HNO3

+Mẫu không thấy hiện tượng gì là KNO3 còn lại

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Long
25 tháng 11 2018 lúc 19:28

_Trích các mẫu thử, đánh số thứ tự tương ứng

_Cho các mấu thử vào dd HCl dư

+) Tan ra, sủi bọt khí không màu: CuCO3

CuCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O + CO2 \(\uparrow\)

+) Tan ra, tạo dd ko màu: NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 <I>

_Cho Na2CO3 vào nhóm <I>

+) Xuất hiện kết tủa trắng : Ba(NO3)2

Ba(NO3)2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + 2NaNO3

+) Không hiện tượng : NaCl, KNO3 <II>

_Cho AgNO3 vào nhóm <II>

+) Có kết tủa trắng : NaCl

NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + NaNO3

+) Ko hiện tượng: KNO3

Xog, ciao_

Bình luận (0)
Hoàng Mai Lan
Xem chi tiết
Lâm Di
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
30 tháng 8 2018 lúc 22:28

1.A

2.D

3.C

4.D

5.B

6.C

7.A

8.D

9.B

10.C

11.C

12.B

13.D

14.A

15.B

16.C

17.A

18.C

19.B

20.D

21.C

22.D

23.A

24.B

25.A

26.C

27.B

28.D

29.B

30.A

Bình luận (0)
Lâm Di
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
30 tháng 8 2018 lúc 22:21

a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 22:38

undefined

Bình luận (0)
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 22:41

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

Bình luận (0)
TOÁN
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 21:16

Khi lượng HCl gấp đôi thì lượng chất rắn thu đc không gấp đôi thí nghiệm 1 nên suy ra trong 2 trường hợp kim loại tan hết và HCl dư.
2 trường hợp->trường hợp 2
Gọi số mol của Mg và Al trong hh là x và y, ta có:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{24x+27y=1,02 }\\\text{95x+133.5y=4,57}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,02.24=0,48g\\m_{Al}=0,02.27=0,54g\end{matrix}\right.\)
Tính nồng độ mol/1 của dung dịch HCl
- Xét TN1: gọi số mol Al đã pứ là a còn dư là 0,02.-a (Mg đã pư hết)
Khối lg chất rắn = 0,02.95+133,5a+27(0,02.-a)=3,86 => a=0,0133
Số mol HCl hòa tan Mg và Al là (0,02.2)+3.0,133=0,08 mol
Nồng độ mol/1 của HCl là 0,08/0,1=0,8 M

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
my pham
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
25 tháng 9 2018 lúc 21:54

lấy mẫu thử

cho 2 mẫu thử vào dd NaOH

+ mẫu thử tan có khí thoát ra là Al

Al+ NaOH+ H2O\(\rightarrow\) NaAlO2+ \(\dfrac{3}{2}\)H2\(\uparrow\)

+ mẫu thử không tan là Mg

giải thích: vì Al là kim loại lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả dd axit và dd bazo tạo ra dd muối

còn Mg chỉ tác dụng được với dd axit tạo ra dd muối

Bình luận (0)
Nguyen
30 tháng 8 2018 lúc 20:20

+Lấy mẫu thử và đánh dấu.

+Đốt từng mẫu thử trong không khí:

PTHH:\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

PTHH:\(2Mg+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2MgO\)

+Cho từng mẫu thử t/d vs HCl:

-Không p/ứ\(\Rightarrow\)Mg

-P/ứ\(\Rightarrow\)Al

PTHH:\(Al_2O_3+6HCl\) \(\rightarrow\) \(2AlCl_3+3H_2O\)

Bình luận (1)
Trần Thúy An
30 tháng 8 2018 lúc 20:23

*nhận biết bột nhôm

-giải thích : cho bột nhôm vào dd H2SO4 đặc nguội hiện tượng nhôm không phản ứng ( thụ động hóa)

*nhận bt bột magiê

-giải thích : cho bột magiê vào dd HCL hiện tượng tạo thành muối tan và có khí bay lên

-PTHH

Mg + HCL➝MgCl2+H2

Bình luận (0)